1. Thế nào là giai cấp ? . Thế nào là tầng lớp ? . Lấy dẫn chứng cụ thể.
2. Khi nào thì gọi là giai cấp và khi nào thì gọi là tầng lớp ?
trong giai cấp và tầng lớp của xã hộị viêt nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX , giai cấp tầng lớp nào bần cùng nhất
là giai cấp công nhân
nhà Trần có mấy tầng lớp trong xã hội và tầng lớp nào được giai cấp bị trị, tầng lớp nào được giai cấp thống trị?
Tham khảo
3 tầng lớp: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ. - Nông dân.
giai cấp bị trị: Nông dân
Giai cấp thống trị: - Vương hầu, quý tộc. - Địa chủ.
tham khảo
- Vương hầu, quý tộc: ngày càng có nhiều ruộng đất (điền trang, thái ấp). Đây là tầng lớp có nhiều đặc quyền, đặc lợi, nắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương.
- Tầng lớp địa chủ: là những người giàu có trong xã hội, có nhiều ruộng đất tư cho nông dân cày thuê để thu tô, nhưng không thuộc tầng lớp quý tộc.
- Nông dân: cày ruộng công của nhà nước ở các làng xã, một số cày ruộng thuê của địa chủ nộp rồi tô cho chủ, là tầng lớp bị trị, bị bóc lột, chiếm số lượng đông nhất trong xã hội.
- Tầng lớp thợ thủ công, thương nhân: chiếm một tỉ lệ nhỏ trong cư dân, nhưng ngày càng đông hơn do thủ công nghiệp và thương nghiệp ngày càng phát triển hơn.
- Nông nô, nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất xã hội. Họ bị lệ thuộc vào chủ và bị quý tộc bóc lột nặng nề hơn nông dân tá điền.
Nhóm Nam phong và nhóm Trung Bắc tân văn là do giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam lập ra đầu thế kỷ XX?
A. Tiểu tư sản.
B. Tư sản dân tộc.
C. Tư sản mại bản.
D. Công nhân.
Đáp án B
Giai cấp tư sản dân tộc đã lập ra nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh) cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến” và nhóm Trung bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh, đề cao tư tưởng trực trị.
Nhóm Nam phong và nhóm Trung Bắc tân văn là do giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam lập ra đầu thế kỷ XX?
A. Tiểu tư sản
B. Tư sản dân tộc
C. Tư sản mại bản
D. Công nhân
Đáp án B
Giai cấp tư sản dân tộc đã lập ra nhóm Nam Phong (Phạm Quỳnh) cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến” và nhóm Trung bắc tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh, đề cao tư tưởng trực trị
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
Câu 2. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu?
Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Câu 4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành như thế nào?
Câu 1- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Tham khảo:
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sx đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc,... ngày càng tăng.
- Từ TK XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Điạ Trung Hải bị người Ả rập chiếm đóng, cần tìm cách lưu thông thương mại giữa Phương Đông và Châu Âu.
- Lúc này, khoa học và kĩ thuật có những tiến bộ quan trọng như kĩ thuật mới trong đóng tàu, sa hàn, hải đồ,...
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. ... - Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ.
Câu 3:
Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...
- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc
- Xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
⟹ Thúc đẩy quá trình sản xuất TBCN nhanh hơn, các nước TBCN sau giai đoạn này bước nhanh sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
Câu 4:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu được hình thành dựa vào hai yếu tố là vốn và đội ngũ nhân công làm thuê. Vốn: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân Châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại và những đồn điền rộng lớn.
Câu 2:
- Giai cấp tư sản được hình thành từ các quý tộc và thương nhân châu Âu. Họ ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên nên ngày càng giàu lên nhanh chóng.
- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông dân, nô lệ. Họ bị cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề, phải làm thuê trong các xí nghiệp, xưởng sản xuất.
Đảng Lập hiến là tổ chức của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Tiểu tư sản trí thức.
B. Tư sản và địa chủ Nam kì.
C. Tư sản dân tộc.
D. Công nhân.
Đáp án: B
Giải thích:
Đảng Lập hiến được do một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì (đại biểu là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long,..) thành lập năm 1923 để tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ để tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nhằm gây áp lực với thực dân Pháp nhưng lại dễ dàng thỏa hiệp khi được chúng ban phát một số quyền lợi.
Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Tầng lớp tri thức
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản.
Câu 1 :bản chất của nhà nươc ta là gì
A Thuộc giai cấp di SẢN
B Thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước
C Của dân , do dân , vì dân
D Thuộc tầng lớp nông dân - công
Câu 2 Cơ quan nào là cơ quan đại diện cho quyền lực nhân dân tại cấp , xã , phường , thị trấn
1.Nguyên nhân dẫn tới sự ra đời các quốc gia cổ đại phương đông là gì?
2.đời sống các giai cấp chủ nô ,nô lệ ở Hi Lạp và Rô Ma cổ đại như thế nào?
3.chế độ chiếm hữu nô nệ là gì ? nêu vị trí của các tầng lớp,giai cấp trong xã hội Hi Lạp Và Rô Ma.
2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang.
3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.