Hai đt điểm q1= -3q2hút nhau bằng lực F =2mN, cách nhau 20cm trong chân không. Tính q1 và q2
Hai đt điểm q1= -3q2hút nhau bằng lực F =2mN, cách nhau 20cm trong chân không. Tính q1 và q2
Hai đt điểm q1= -3q2hút nhau bằng lực F =2mN, cách nhau 20cm trong chân không. Tính q1 và q2
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 20cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F=1,8N. Biết q 1 + q 2 = - 6 . 10 - 6 C và q 1 > q 2 . Xác định loại điện tích và giá trị của q 1 và q 2 .
A. q 1 = - 2 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C
B. q 1 = 1 , 123 . 10 - 6 C ; q 2 = - 7 , 123 . 10 - 6 C
C. q 1 = - 4 . 10 - 6 C ; q 2 = - 2 . 10 - 6 C
D. q 1 = - 7 , 123 . 10 - 6 C ; q 2 = 1 , 123 . 10 - 6 C
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6 . 10 - 8 C . Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = - 2 . 10 - 8 C .
B. q 1 = 4 . 10 - 8 C v à q 2 = - 4 . 10 - 8 C .
C. q 1 = - 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 8 . 10 - 8 C .
D. q 1 = 2 . 10 - 8 C v à q 2 = 2 . 10 - 8 C .
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q 1 ; q 2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F ' = 2 , 025 . 10 - 4 N . Tính điện tích q 1 và q 2 .
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
B. q 1 = - 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
C. q 1 = 8 . 10 - 8 C , q 2 = 2 . 10 - 8 C
D. q 1 = - 8 . 10 - 8 C , q 2 = - 2 . 10 - 8 C
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C , q 1 < q 2 . Xác định hai loại điện tích q 1 và q 2 . Vẽ các vecto lực do hai điện tính tác dụng lên nhau và tính q 1 , q 2
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 30 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 1,2N. Biết q 1 + q 2 = - 4 . 10 - 6 C và q 1 < q 2 . Tính q 1 và q 2
A. q 1 = - 2 . 10 - 6 C; q 2 = + 6 . 10 - 6 C
B. q 1 = - 2 . 10 - 6 C; q 2 = - 6 . 10 - 6 C
C. q 1 = + 2 . 10 - 6 C; q 2 = + 6 . 10 - 6 C
D. q 1 = 2 . 10 - 6 C; q 2 = 6 . 10 - 6 C
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C và q 1 < q 2 . Tính q 1 và q 2
A. q 1 = 5 . 10 - 6 C; q 2 = - 2 . 10 - 6 C
B. q 1 = 2 . 10 - 6 C; q 2 = - 6 . 10 - 6 C
C. q 1 = - 2 . 10 - 6 C; q 2 = 5 . 10 - 6 C
D. q 1 = 2 . 10 - 6 C; q 2 = 5 . 10 - 6 C
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q 2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F' có đặc điểm:
A. F'>F nếu | q 3 |>| q 2 |
B. F'<F nếu | q 3 |<| q 2 |
C. F'=F nếu | q 3 |=| q 2 |
D. Không phụ thuộc vào q 3
Đáp án: D
Lực tương tác giữa hai điện tích q 1 và q 2 :
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q 3
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q 3 trên đường nối q 1 và q 2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q 1 và q 2 là F’ có đặc điểm:
A. F’ >F nếu q 3 > q 2
B. F’<F nếu q 3 < q 2
C. F’=F nếu q 3 = q 2
D. không phụ thuộc vào q 3
Đáp án D
Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2
nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3