Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN THANH HƯƠNG
Xem chi tiết
Lê Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 10 2023 lúc 2:51

Cách mạng tư sản ở Anh thường được gọi là "cách mạng tư sản không triệt hạ" vì nó không dẹp bỏ hoàn toàn hệ thống tư sản và lớp quý tộc. Thay vào đó, nó thực hiện một loạt biện pháp để thay đổi và cải thiện hệ thống xã hội và kinh tế của Anh trong thế kỷ 18 và 19.

- Cách mạng tư sản Anh bao gồm các yếu tố như:

+ Cải cách nông nghiệp: Sự chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp hiện đại với sự áp dụng của các kỹ thuật mới và tiến bộ trong sản xuất nông sản.

+ Cải cách công nghiệp: Sự phát triển của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp dệt may và khai thác than đá, dẫn đến sự gia tăng về sản xuất và sự gia tăng về lực lượng lao động trong các nhà máy và xưởng sản xuất.

+ Thay đổi xã hội: Cách mạng tư sản cũng gây ra sự thay đổi trong xã hội, bao gồm sự gia tăng về đô thị hóa, sự xuất hiện của một tầng lớp công nhân mới, và sự thay đổi trong quan hệ xã hội và gia đình.

+ Cải cách chính trị: Sự phát triển của tư sản đã dẫn đến sự thay đổi trong hệ thống chính trị và cải cách trong các luật pháp và quyền tự do cá nhân.

-> Cách mạng tư sản Anh không triệt hạ hoàn toàn tầng lớp quý tộc và tư sản. Các tầng lớp này vẫn duy trì sự ảnh hưởng và quyền lực trong xã hội Anh. Do đó, nó thường được gọi là "cách mạng không triệt hạ" vì nó không xoá bỏ hoàn toàn các tầng lớp xã hội trước đó, mà chỉ thay đổi và tái cấu trúc chúng.

Huy Nguyen
Xem chi tiết
Linh Linh
1 tháng 5 2021 lúc 9:56

C1: 

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam:

Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.

Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn.

Kể từ khi Đảng ra đời, cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.

Huy Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 8:49

Lí do:

-Về quân sự:

+,Ở Bắc: 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch,1 vạn quân Nhật

+,Ở Nam:1 vạn quân Anh + quân Pháp.

-Về kinh tế:2 triệu người chết đói,ngân khố trống không,kinh tế lạc hậu

-Về văn hoá xã hội:90% dân số mù chữ.

➜Ở thế ngàn cân treo sợi tóc.

Huy Nguyen
2 tháng 5 2021 lúc 9:07

C5:

– Sau khi ký Hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước Việt-Pháp (14.9.1946), thực dân Pháp vẫn tiếp tục nổ súng nhằm tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa.

– 18.12.1946: Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.

– Trước tình hình đó, ngày 19.12.1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

=> Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.


 

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:52
Cách mạng tư sảnCách mạng công nghiệp

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

 

Anh Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

Blink An
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
31 tháng 3 2022 lúc 10:56

Vì họ nói thế :v 

Bla bla bla
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 12 2023 lúc 16:29

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 có lợi cho Cách mạng nhưng chưa phải là thời cơ để phát động tổng khởi nghĩa vì : Pháp tuy tan rã, nhưng Nhật chưa hoang mang đến mức cực độ; các tầng lớp trung gian chưa ngả hẳn về phía cách mạng; nạn đói ghê gớm cướp đi sinh mạng 2 triệu đồng bào, đã đẩy quần chúng nhân dân vô cùng oán ghét quân cướp nước... Cho nên, Đảng ta đã phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, gấp rút chuẩn bị mọi mặt, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước khi đủ điều kiện.

Nguyễn Phạm Gia Hân
Xem chi tiết