tại sao chế độ phong kiến ở nước anh lạ kiềm hãm sự phát triển kinh tế ở anh
Vì sao nước Anh lại tiến hành kìm hãm sự phát triển của kinh tế các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ?
A. Vì kinh tế thuộc địa phát triển không đồng đều giữa miền Nam và miền Bắc.
B. Vì thực dân Anh muốn chỉ tập trung phát triển công nghiệp ở Bắc Mỹ.
C. Vì thực dân Anh muốn điều phối giúp kinh tế Bắc Mỹ phát triển một cách bền vững
D. Vì kinh tế Bắc Mỹ phát triển trở thành đối trọng của nước Anh.
Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
C. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
C. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
C. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam và Bắc của 13 thuộc địa
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
Nhân dân 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh vì:
A.nông nghiệp phát triển
B.giàu tài nguyên thiên nhiên
C.thực dân Anh kiềm hãm sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa
D.đất đai màu mỡ
Giai cấp phong kiến đã cản trở điều gì để kiềm hãm sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản
tại sao nói vương triều gúp-ta là thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến ở miền bắc ấn độ cả về kinh tế xã hội và văn hóa
Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của chế độ phong kiến ờ miền Bắc Ấn Độ cả về kinh tế, xã hội và văn hoá.
- Về kinh tế : cư dân Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi đồ sắt, kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
- Xã hội: xã hội Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta đạt tới sự thịnh trị, kéo dài từ giữa thế kỉ V đến đầu thế kỉ VI thì bị diệt vong.
- Văn hoá : dưới thời Vương triều Gúp-ta, nền văn hoá Ấn đạt nhiều thành tựu to lớn...
Điểm giống nhau về nguyên nhân sâu làm bùng nổ cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp
A. Chính sách hạn chế nông nghiệp của chế độ phong kiến.
B. Sự kìm hãm của chế độ phong kiến đối với giai cấp nông dân.
C. Mâu thuẫn giữa mầm móng kinh tế tư bản chử nghĩa với chế độ phong kiến.
D. Do tư sản quý tộc với mong muốn có quyền lực về chính trị và kinh.
C. Mâu thuẫn giữa mầm móng kinh tế tư bản chử nghĩa với chế độ phong kiến.
Yếu tố nào dưới đây đã tác động tới sự chuyển biến từ chế độ phong kiến phân quyền sang tập quyền ở Tây Âu? A. Sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại. B. Sự ra đời của lãnh địa phong kiến. C. Sự phát triển của nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Do các cuộc đấu tranh của nông nô.