Những câu hỏi liên quan
Vũ Danh Tường Vy
Xem chi tiết
Lê Gia Huy
22 tháng 3 2021 lúc 18:37

bmihunfyu;doijthn98rd u8rtuy86uhu=hnyn6yugyoeygh7ynb

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đức hiếu nguyễn
22 tháng 3 2021 lúc 18:48

Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa chất diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Thực ra có các chất khác trong lá có màu vàng, cam và đỏ, nhưng do chiếm tỉ lệ thứ yếu nên màu xanh lục của diệp lục vẫn nổi trội.

Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời để tạo ra sản phẩm hữu cơ và ánh sáng được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng hồng đỏ và xanh tím. còn màu xanh thì hấp thụ rất ít và bị phản lại mắt ta khiến ta nhìn thấy lá có màu xanh.

Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hiện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục -> màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng -> nên không liên quan đến quang hợp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
22 tháng 3 2021 lúc 18:50

Màu xanh lục trên lá là do chất diệp lục bên trong lục lạp của lá cây. ... Diệp lục mang màu xanh lục để hấp thu tốt nhất ánh sáng mặt trời, đó là phần hồng ngoại và màu đỏ. Bạn hãy nhớ lại một chút về vật lý quang phổ, ánh sáng mà ta nhìn thấy phát ra từ lá cây là ánh sáng phản xạ không được lá cây hấp thu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 5:37

Đáp án D

Tỷ lệ phân ly đời con ở từng tính

trạng: 9 đậm: 7 nhạt

→ 2 cặp gen tương tác bổ sung (Aa; Bb)

3 không có màu socola:1 có socola

→ không có màu socola trội hoàn

toàn so với có socola

3 có lông: 1 không có lông

→ có lông là trội hoàn toàn so với không

có lông

→ P dị hợp các cặp gen

Ta thấy kiểu hình không có màu socola

luôn đi cùng kiểu hình có lông;

kiểu hình có màu socola luôn đi cùng 

kiểu hình không có lông

→ hai tính trạng này có thể do 1 gen

quy định (gen đa hiệu) hoặc các gen

quy định tính trạng liên kết hoàn toàn.

Tỷ lệ kiểu hình ở đời F2:

0,3942 cây lá màu đậm, có lông,

lá bi không có màu sôcôla

0,0817 cây lá màu nhạt, không có lông,

lá bi có màu sôcôla

0,1683 cây lá đậm, không có lông

lá bi có màu sôcôla

0,3558 cây lá màu nhạt, có lông, lá bi

không có màu sôcôla

Chọn ngẫu nhiên 6 cây trong số cây ở F2,

xác suất để trong số đó có 3 cây lá đậm,

lá bi có màu sôcôla; 2 cây lá màu nhạt,

lá bi không có màu sôcôla;

1 cây lá màu nhạt, lá bi có màu sôcôla là

C 6 2 x 0 , 1683 3 x C 3 2 x 0 , 3558 2 x 0 , 0817 ≈ 2 . 96 . 10 - 3

Bình luận (0)
Tuyet Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 23:05

+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.

+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Anh
22 tháng 11 2017 lúc 10:05

+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.

+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .

+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .

+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.

+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .

Bình luận (5)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2017 lúc 15:29

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Hoa Lê Thị
Xem chi tiết
Citii?
25 tháng 12 2023 lúc 19:10

Lá cây cau màu xanh, nhiều lá. Cây cau như một cái cột điện khổng lồ. Cây cau thường được trồng ở một số vị trí nhất định.

Bình luận (0)
Phan Nhật Bảo Hoàng
25 tháng 12 2023 lúc 19:10

cao 100 m oke chx nis

 

 

Bình luận (0)
Hoa Lê Thị
25 tháng 12 2023 lúc 19:13

Hữu Nghĩa , xanh lục à , xanh gì phải nói rõ ràng chứ!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:06

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của Mặt Trời. Trong đêm tối ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và chúng chẳng có gì để tán xạ.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
16 tháng 10 2017 lúc 19:52

Ban ngày, lá cây ngoài đường thường có màu xanh vì chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh trong chùm sáng của Mặt Trời. Trong đêm tối, ta thấy chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng và nên chúng không có gì để tán xạ.

Bình luận (3)
nguyen van nghia
Xem chi tiết
Công chúa đáng yêu
26 tháng 3 2016 lúc 17:53

Chất diệp lục

Bình luận (0)
Leo
26 tháng 3 2016 lúc 17:53

Chất diệp lục 

Tớ chắc 100%

Bình luận (0)
tran ngoc hoa
26 tháng 3 2016 lúc 18:07

chất liệp dục vì trong lá cây có hai nhóm sắc tố quang hợp ,nhóm sắc tố xanh liệp duc và nhóm carotenoit  màu vàng đỏ cam.la thông thường thì lượng sắc tố  chính áp đảo ,nên ta thấy màu xanh.chu khong phai chi co sac to xanh  có cả sắc tố khác nữa chứ! thế lá phong, lá tía tô có xanh đâu, mà bạn nào đó nói là có diệp lục, mà lục là xanh, không lẽ sắc tố xanh làm lá có màu không phải là xanh?! 

tại sao diệp lục màu xanh thì ta thấy lá màu xanh? phải xét quang phổ lá hấp thụ để quang hợp. diệp lục hấp thụ quang phổ chủ yếu ở vùng xanh tím và vùng cam đỏ, còn vùng xanh lục, xanh nõn... thì không hấp thụ, nên hắt lại những ánh sáng màu đó về mắt ta, ta thấy màu xanh. nếu cây nào lá có nhóm carôtenôit nhiều hơn thì ngược lại.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2019 lúc 4:16

Đáp án: B

Trong đêm tối do không có ánh sáng chiếu đến những chiếc là nên chúng không có ánh sáng để tán xạ. Vì vậy khi nhìn chúng ta sẽ thấy chúng có màu đen.

Bình luận (0)