1) Cho tam giác ABC biết  = 600. Trên BC lấy điểm D sao cho AB = AD = BC (D nằm giữa B và C). Tính số đo góc B và góc C của tam giác ABC.
Ai nhanh và đúng mik tik
1.Cho tam giác ABC có Â=90. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D soa cho AD<AC. Nối B với D. Chứng minh: BC>BD(Chỉ sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
2. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng AB+AC>BC(sử dụng qh giữa góc và cạnh đối diện)
3.Cho tam giác ABC(AB=AC), D là điểm bất kì trong tam giác sao cho ADB>ADC. Chứng minh rằng DC>DB(sd qh giữa góc và cạnh đối diện)
mik cần gấp, ai đúng và nhanh mik sẽ tick!!!
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC .Trên AB lấy điểm D, trên AC lấy điểm E sao cho AD = AE
a) chứng minh hai tam giác ABM và ACM bằng nhau
b) chứng minh AM và BC vuông góc với nhau
c) chứng minh hai tam giác ADM và AEM bằng nhau
d) tính số đo góc A biết số đo góc B = 53 Độ
Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC
b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.
c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.
Ch/m : BI = CN.
BÀI 2 :
Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC
a) Chứng minh BE = DC
b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.
c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.
Bài 3
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :
a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.
b) AD = BC v à AD // BC.
BÀI 4
Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.
a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.
b) Chứng minh AB//HD.
c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.
d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .
Bài 5 :
Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0 .
Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.
Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.
Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :
Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :
Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.
Bài 3:
a: Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đó: ΔAIB=ΔCID
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
nên ABCD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC va AD=BC
Bài 6:
a: Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
góc A chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có
EB=DC
BC chung
EC=BD
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: góc OBC=góc OCB
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>OE=OD
=>ΔOED cân tại O
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
a,Vẽ tam giác ABC biết cạnh AB=4cm , cạnh AC=3cm , cạnh BC=5cm
b,Trên cạnh BC lấy điểm D(D nằm giữa B và C ) . Kể tên các cặp góc kề nhau , kề bù . Kể tên các tam giác có trên hình vẽ
c,Đo góc ABC và góc ACB . Tính tổng số đo góc ABC và góc ACB
Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB=AC). Gọi D là 1 điểm nằm giữa A và B. Trên tia đối của AC lấy điểm E sao cho AE=AD
a. Tính số đo góc DEA
b. Tia ED cắt BC tại H. Chứng minh EH vuông góc BC
c. Chứng minh D là trực tâm của tam giác BEC và chứng minh CD vuông góc BE
d. Tính số đo góc BDE?
a: ΔADE vuông cân tại A
=>góc DEA=45 độ
b: góc HEC+góc HCE=45+45=90 độ
=>EH vuông góc BC
c: Xét ΔCBE có
EH,BA là đường cao
EH cắt BA tại D
=>D là trực tâm
=>CD vuông góc BE
d: góc HDA=180-45=135 độ
=>góc BDE=135 độ
Cho tam giác AMN cân tại A. Trên cạnh đáy MN lấy hai điểm B và C sao cho MB = NC.
a) Chứng minh tam giác ABC cân.
b) Vẽ MH vuông góc với đường AB. Vẽ NK vuông góc với đường AC. Chứng minh ∆ M B H = ∆ N C K .
c) Các đường thẳng HM và KN cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao?
d) Khi B A C ^ = 60 ° và BM = CN = BC, tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
e) Kẻ A D ⊥ B C ( D ∈ B C ) , biết rằng AB =10 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AD.
aBài 1: Cho tam giác ABc có AB=7cm, AC=2cm. Lấy điểm D nằm giữa B và C. CMR: AD < 6,5cm.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên BC lấy D sao cho BD=DA. so sánh góc BAD và góc BDA
Vẽ hình:
Bài 1: Cho tam giác ABC, AB < AC, H là hình chiếu của A trên BC. Lấy điểm D bất kì thuộc AH
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn, điểm D nằm giữa B và C sao cho AD không vuông góc với BC. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của B và C trên AD
1) Cho góc xAy = 90 độ. Trên cạnh Ax lấy hai điểm B và D ( D nằm giữa A và B ) , trên cạnh Ay lấy hai điểm C và E ( C nằm giữa A và E ) sao cho AD = AC ; AB = AE
a) Chứng minh : tam giác ABC = tam giác AED ; tam giác BCE = tam giác EDB
b) Đường thẳng qua A vuông góc với BC tại H và cắt DE tại M. Chứng minh M là trung điểm của DE