Theo em vì sao triều đinh ta lại nhân nhượng với quân Pháp?
Câu 1: Nhân dân Bắc kì phối hợp vs quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp ntn?
Câu 2: Tại sao thực dân Pháp không nhượng bô triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
Câu 3: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Câu 4: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 5: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển ntn?
Câu 6: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của đồng bào miền núi cuối tk XIX?
theo em thay vì nhượng bộ pháp, triều đình huế cần hành động như thế nào để bảo vệ độc lập
ý kiến cá nhân của mk thôi nhé, không biết có đúng không
- triều đình cần phối hợp với nhân dân quyết liệt chống trả pháp
- triều đình nên từ chối mọi đề nghị cua pháp ( không ký các hiệp ước do pháp yêu cầu)
- triều đình cần có những cải cách chính trị sáng suốt hơn
- biết trọng dụng nhân tài
- xử lí quan lại triều thần tham nhũng
Ý phản ánh đúng nhất về lý do Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời nhân nhượng với quân Tưởng để chống Pháp, khi thì hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Tưởng
A. Chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống hai kẻ thù mạnh
B. Phía Trung Hoa Dân quốc dùng bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong
C. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ, hậu thuẫn của quân Anh
D. Quân Trung Hoa Dân quốc vào Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật
Đáp án A
Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chủ trương tạm thời hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để đối phó với quân Pháp ở Nam Bộ. Sau ngày 6-3-1946, Đảng ta lại chủ trương hoà hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Nguyên nhân Đảng ta đưa ra chủ trương trên là do chính quyền của ta còn non trẻ, không thể một lúc chống hai kẻ thù mạnh.
Theo em tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Trình bầy nhận xét của em về thái độ của nhân dân và thái độ của triều đình đối với thực dân Pháp và đối với nhân dân khi thực dân Pháp vào xâm lược nước ta?
2)
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
- Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
- Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
- Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
1.
Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Ý 2
*Thái độ của triều đình :
Buổi đầu pháp xâm lược nước ta triều đình cũng có quyết tâm trong việc chống giặc, cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì.
-Sau khi mất Nam Kì lục tỉnh, Triều đình không kiên quyết chống giặc, cầm chừng, chủ yếu thiên về thương thuyết, nghị hòa.Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát. Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
- Luôn kí với pháp các hiệp ước:
1. Hòa ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
2. Hiệp ước Giáo Tuất (13-5-1874)
3. Hiệp ước Hắc măng 25-8-1883
4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884) Thủ tiêu độc lập thống nhất của nước ta.
Biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.
* Thái độ của nhân dân ta :
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước
Theo em triều đình nhà Nguyễn có đầu hang thực dân Pháp ngay từ đầu hay không? Vì sao?
A.
Không, vì triều đình đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân xâm lược
B.
Có, vì triều đình đã thực hiện chiến thuật thủ hiểm bỏ qua cơ hội chống Pháp
C.
có, vì triều đình đã chủ động ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
D.
Không, vì nhà Nguyễn chú ý phòng thủ khiến Pháp không dễ dàng chiếm được Nam Kỳ
1. Trải qua các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc chiến tranh xâm lược nào?
2. Trình bày chính sách pháp luật, quân đội các triều đại: Đinh, Tiền Lê, Lý
3. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt. Vì sao cuộc kháng chiến đó thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
4. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?
5. Trình bày sự phát triển Kinh tế, văn hóa thời Lý
6. Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý
* Đề kiểm tra 1 tiết, trình bày rõ ràng, chi tiết,ngắn gọn dễ hiểu,*
1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer
4.
-chủ động tấn công để phòng thủ.
-đánh vào tâm lí lòng người.
-xây dựng phòng tuyến vững chắc.
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
5.
KINH TẾ:-nông nghiệp:
+nông dân được chia ruộng đất để cày cấy.
+tổ chức lễ cày tịch điền.
+chú ý nạo vét kênh nương.
\(\rightarrow\)nông nghiệp phát triển
-thủ công nghiệp:
+xây dựng xưởng thỉ công của nhà nước:đúc tiền,ràn vũ khí,xây dựng...
+phát triển các nghề thủ công cổ truyền:dệt,kéo tơ,làm giấy,làm gốm...
-thương nghiệp:
+đúc tiền đồng
+nhiều trung tâm mua bán như chợ,làng quê hình thành.
+buôn bán với nước ngoài phát triển.
văn hóa:-giáo dục chưa phát triển.
-đạo phật đc truyền bá rộng rãi.
-làng xã là nơi sinh hoạt chủ yếu của nông dân.
-nhiều loại hình văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát,nhảy múa,đua thuyền...
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì
A. so sánh lực lượng trên chiến trường không có lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
B. nhà Nguyễn muốn dựa vào thực dân Pháp để dập tắt phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
D. Pháp dùng sức mạnh quân sự uy hiếp, buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước do chúng thảo sẵn.
C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.
Chỉ ra nội dung mà Quang Trung ngầm muốn nói trong câu văn: Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng như lời mình đã nói?
THAM KHẢO
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Tham khảo :
- Hàm ý ''Quân thua chém tướng'': Khi đi đánh trận bị thua thì tướng sẽ bị chém, vì tướng là người lãnh đạo quân đi đánh trận.
- Vua Quang Trung không thực hiện'' Quân thua chém tướng'' vì song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài.
Ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoãn nhân nhượng Pháp vì
A. Pháp được Anh hậu thuẫn.
B. ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Pháp và Tưởng đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.