Những câu hỏi liên quan
Vương Ngọc Bích _
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 8:03

Vì CE là đường kính của (O)→DE⊥DC→DE//AB(CD⊥AB)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\)

→DBED là hình thang cân

Ta có: O,H là trung điểm CE,CB→OH là đường trung bình ΔCBE

→BE=2OH→AD=2OH vì ABED là hình thang cân

Vì CECE là đường kính →BC⊥BE

\(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)

Gọi MI∩BC=F. Vì CD⊥AB=I, M là trung điểm AD

\(\widehat{CIF}=\widehat{MID}=\widehat{MDI}=\widehat{ADI}=\widehat{IBC}\)

→IF⊥BC

Lại có OH⊥BC→OH//MI (đpcm)
Nguồn: hangbich

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 10 2018 lúc 14:54

 

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

Nguyễn Hồng Hà
Xem chi tiết
rodanhinho
23 tháng 11 2018 lúc 18:50

a.Xét 2 tam giác vuông ABO và ACO có
BO=CO (đều là BK đường tròn)
AB=AC (Độ dài hai tiếp tuyến của một đường tròn cùng xuất phát từ một điểm bên ngoài đường tròn thì bằng nhau)
góc ABO=góc ACO=90 độ
Suy ra tam giác ABO=tam giác ACo (c.g.c) suy ra góc BAO=góc CAO
Tam giác ABC cân tại A nên AO vừa là phân giác của góc BAC vừa là đường cao của tam giác ABC hạ từ A xuống BC vậy AO vuông góc với BC

c,Ta có góc BCO=góc CAO (cùng phụ với góc AOC)
góc CAO=góc BAO
suy ra góc BCO=góc BAO (1)
Xét tam giác vuông BCH có góc CBH+góc BCO=90 độ (2)
Ta có góc ABC+góc BAO=90 độ (3)
Từ (1) (2) (3) suy ra góc CBH=góc ABC nên BC là phân giác của góc ABH

mình chỉ biết làm câu a và c thôi mong bạn thông cảm

Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 14:23

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

Xét tứ giác AEBC có

O là trung điểm chung của AB và EC

AB=EC

Do dó: ABEC là hình chữ nhật

=>AE=BC=BD

Xét ΔCED có CI/CD=CO/CE

nen OI//DE
=>DE//AB

mà DB=AE

nên ABED là hình thang cân

b: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CB

Xét ΔBAC có BO/BA=BH/BC

nên OH//AC và OH=AC/2=AD/2

c: AD^2+BC^2=AC^2+CB^2=AB^2 ko đổi

d: Xét ΔDAC có DM/DA=DI/DC

nên MI//AC//OH

Yee Yeolie
Xem chi tiết
Bùi Thị Thúy An
21 tháng 1 2018 lúc 21:40
Mình gợi ý bạn theo đó làm nha. 1. bạn gọi giao điểm của OA là K. Xét 2 tam giác vuông AOB và AOC có trung tuyến ứng với cạnh huyền nên bằng 1/2 cạnh đó. từ đó suy ra KO=KB=KC=KA. nên 4 điểm đó thuộc 1 đường tròn 2. Gọi giao điểm của OA và BC là M. cm M là trung điểm của BC rồi tính BM từ đó tính được AB theo hệ thức lượng trong tg vuông rồi tính OA theo định lí Pytago 3. bạn c/m BH//AC =>góc HBC= góc BCA. Mà góc BCA =góc CBA(tự cm) =>góc HBC = góc CBA. nên BC là tia pg