Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Minh Toàn
Xem chi tiết
NL Xuân Tiên
Xem chi tiết
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 9:10

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔACB vuông tại C

ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID=CD/2=8cm

Xét ΔCAB vuông tại C cso CI là đường cao

nên CI^2=IA*IB

=>8^2=6*IB

=>IB=64/6=32/3(cm)

AB=IB+IA=32/3+6=50/3(cm)

=>R=50/3:2=25/3(cm)

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Văn Cao
9 tháng 12 2016 lúc 21:47

câu này dễ lắm

Lê Văn Cao
9 tháng 12 2016 lúc 21:54

tính AB=8=CD.từ O hạ đgt vuông với CD tại K.nối O với C,lại từ O hạ đường vuông  voi AB.cmr tứ giác tạo được là HCN

ta tính đc OK.sau đó áp dung định lí pitago để tinh OC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 16:50

Gọi OH,OK là khoảng cách từ O đến mỗi dây

Ta có: OH = OK = 1cm

Tính được R =  10 cm

Vũ Thị An
Xem chi tiết
Thijnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 10 2021 lúc 15:25

ta có :

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Vương Ngọc Bích _
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 3 2020 lúc 8:03

Vì CE là đường kính của (O)→DE⊥DC→DE//AB(CD⊥AB)

\(\widehat{DAB}=180^o-\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\)

→DBED là hình thang cân

Ta có: O,H là trung điểm CE,CB→OH là đường trung bình ΔCBE

→BE=2OH→AD=2OH vì ABED là hình thang cân

Vì CECE là đường kính →BC⊥BE

\(AD^2+BC^2=BE^2+BC^2=CE^2=4R^2\)

Gọi MI∩BC=F. Vì CD⊥AB=I, M là trung điểm AD

\(\widehat{CIF}=\widehat{MID}=\widehat{MDI}=\widehat{ADI}=\widehat{IBC}\)

→IF⊥BC

Lại có OH⊥BC→OH//MI (đpcm)
Nguồn: hangbich

Khách vãng lai đã xóa
Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết