Đồng ng với ngọn gió đầu sương
hai từ đồng nghĩa với chua xót :
hai từ đồng nghĩa với ngọn gió đầu sương :
hai từ đồng nghĩa với ngay thẳng :
hai từ đồng nghĩa với chua xót: đắng cay,đau lòng.
hai từ đồng nghĩa với ngọn gió đầu sương : ngọn gió cành sương,cơn gió đầu sương.
hai từ đồng nghĩa với ngay thẳng :trung thực,chân thật. Tick cho mình với nhé!😻
_đắng cay;đau đớn
_Bốn bề cực khổ, gian nan khốn khổ
_chân thật, thật thà
Ghi lại hai từ đồng nghĩa với cứng cỏi, chua xót, ngọn gió đầu sương.
Help me, nhớ là hai từ đồng nghĩa nhé !
cứng rắn , dũng cảm
cay đắng ,đau lòng
tích hộ nhé
hai từ đồng nghĩa với :cứng cỏi,chua xót,ngọn gó đầu sương
ai nhanh chính xác mình tick
cứng cỏi = kiên cường
chua xót = đắng cay
ngọn gió đầu sương = bốn bề cực khổ
Vì sao gió và sương đều nói là mình hát? Tìm ý đúng:
a) Vì gió và sương hiểu lầm hoa
b) Vì gió và sương muốn trêu đùa hoa
c) Vì gió và sương tranh công với hoa
d) Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa
D. Vì gió và sương chưa biết lắng nghe tiếng hát của hoa.
a) Hai câu sau “Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam… Những điều này tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích.” Liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Bằng cách dùng từ nối và lặp từ ngữ.
B. Bằng cách dùng từ nối và thay thế từ ngữ.
C. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D. Bằng cách lặp từ ngữ
Sương...đầu ngọn cỏ
Sương lại càng long lanh.
lần lượt đặt các từ đọng, treo vào chỗ trống. nêu gtr biểu cảm của câu thơ trg mỗi lần dùng. theo em từ nào hay hơn, vì sao
* Sương đọng đầu ngọn cỏ..từ đọng là từ mang thanh trắc khiến khi đọc nhịp thơ trở nên nặng nề. Hơn nữa từ đọng lại không gợi hình, gợi cảm, thi tứ không đẹp, không ăn ý với câu sau, vì sương đọng không gợi sự long lanh được.
* Sương treo đầu ngọn cỏ..từ treo là thanh bằng, nhịp thơ nghe nhẹ nhàng, thanh toát, gợi ra trước mắt người đọc những giọt sương long lanh sắc màu nhưnhững viên ngọc treo trên đầu ngọn cỏ, được khúc xạ bởi ánh nắng mặt trời trong buổi sớm ban mai.
>> Do đó từ treo hay hơn từ đọng, nó vừa chính xác, phù hợp với văn cảnh, vừa gợi hình, gợi cảm xúc thẩm mĩ nơi người đọc.
"Buổi chiều, ngọn gió mát thổi nhẹ, hoàng hôn với những vệt sáng đỏ kì quái, khói bếp cùng với làn sương lam buổi chiều... NHỮNG ĐIỀU NÀY tạo nên một buổi chiều mà không ít người yêu thích ."Trong đoạn văn trên, bộ phận in đậm được thay thế cho những từ ngữ nào. Cách thay thế như vậy các tác dụng gì ?
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Mặt trời càng lên tỏ
Bông lúa chín thêm vàng
Sương treo đầu ngọn gió
Sương lại càng long lanh.
Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao cùng hót
Chỉ với sáu câu thơ năm chữ và bằng vài nét phác họa, nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh đồng quê bình dị vào mùa lúa chín. Vào một buổi sáng ban mai khi mặt trời đã lên cao, ánh nắng chan hòa khắp không gian như nhuộm thêm sắc vàng cho những bông lúa. Trên đầu ngọn cỏ, những hạt sương ban mai trong ánh nắng mặt trời càng thêm lóng lánh như muôn ngàn hạt ngọc. Bức tranh không chỉ có màu vàng của nắng, màu xanh của trời mà còn có âm thanh của tiếng chim chiền chiện vang xa khuấy đông không gian, tiếng hót gợi ra niềm vui của thiên nhiên đất trời và lòng người trước mùa vàng bội thu. Bằng bút pháp tả thực và việc sử dụng các từ ngữ chỉ sự tăng tiến: "càng''-''thêm'' mang ý nghĩa nhấn mạnh làm cho bức tranh thiên nhiên như được mở ra theo chiều rộng của cánh đồng và chiều cao của trời xanh. Khung cảnh thật thoáng đãng, nên thơ và đầy sức sống. Qua đoạn thơ này Trần Hữu Thung có một hồn quê dân giã và tấm lòng gắn bó với quê hương sâu sắc.
phân tích cái hay của việc sử dụng từ "treo" , "trong" , "sương" trong câu thơ sau
mặt trời càng lên tỏ / bông lúa chìn thêm vàng / sương treo đầu ngọn cỏ / sương lại càng long lanh