Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bông Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 1 2021 lúc 19:41

1 Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa

Nghĩa là: Nhìn về phía đông trên bầu trời, nếu  thấy chớp giật kèm theo tiếng gà gáy, thì biết rằng trời sắp mưa.

2 Chuối sau cau trước

Nghĩa là: 

Nghĩa đen: chuối thì trồng sau nhà, còn cau thì trồng trước nhà.

Nghĩa bóng: Cau tượng trưng cho văn hoá, lễ nghĩa, tính cao thượng ... Chuối - nguồn thực phẩm nhưng mang ý nghĩa thấp kém, quê kệch, thô thiển ...

 

 

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 19:40

1 Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa: Chớp ở phía đông lúc sáng rồi vụt tắt, lặp lại nhiều lần ( nhay nháy ) lúc gà gáy thì trời sẽ mưa ( kinh nghiệm xem thời tiết ).

2 Chuối sau cau trước: 

Phía trước, phía sau ngôi nhà, cau và chuối đều có thân tròn ngay thẳng khỏe mạnh sẽ thanh lọc khí rất tốt. ... Buồng cau, buồng chuối đều sai quả, biểu tượng cho sự sung túc, tán lá như những cánh tay trải rộng bao bọc gợi liên tưởng mang lại sự may mắn cho gia chủ.

4 Cây chạm lá cá chạm vây: là hai điều bất lợi đối với cây trồng, vật nuôi. Bởi cây quang hợp bằng lá, và hút dinh dưỡng bằng bộ rễ. Nếu cây luôn bị động chạm đến lá, dập gẫy lá (đồng nghĩa với gốc cũng bị lung lay) sẽ ốm yếu, còi cọc, không sinh trưởng được.

5 Con trâu là đầu cơ nghiệp: thường được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Hiểu như vậy chưa rõ thâm ý của dân gian. ... Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp.

 

 

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 7 2017 lúc 17:06

Huyền Tạ
Xem chi tiết
❤️ Tỉ muội ❤️
Xem chi tiết
mo chi mo ni
23 tháng 10 2018 lúc 19:07

a, sương , nắng

b, mặt, đất, lưng, trời

c, nắng, mưa

d, nắng, trái bưởi

e, rừng, biển

Đặng Ngọc Quỳnh
23 tháng 10 2018 lúc 19:10

a)Hai sương một ​nắng.

b)Bán mặt cho đất,bán lưng cho ​trời

c)Sang nắng chieu mua.

d.Nắng , trái bưởi

e,Rừng , biển

Vũ Thùy Linh
23 tháng 10 2018 lúc 19:22

sương nắng

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Anh Anh Anh Anh Anh Anh...
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết

Bài 1 

a, . Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

 
- “Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”.
- “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”.
- “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”.
- “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”
 
- vân vân.
 
Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:
 
- “Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”.
- “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

b, “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

c,

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 20:34

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: C

minh nguyet
24 tháng 1 2022 lúc 20:36

1. Dòng nào nêu đúng nội dung câu tục ngữ "Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"?

A. Câu tục ngữ khuyến khích việc trồng rừng.

B. Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.

C. "Cây" là hình ảnh ẩn dụ chỉ con người.

D. "Non", "hòn núi cao" là những ẩn dụ chỉ việc lớn trong đời sống.

2. Đặc điểm nổi bật về hình thức của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?

A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. (1)

B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

C. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. (2)

D. Từ và câu có nhiều nghĩa. (3)

3. Câu tục ngữ "Cái răng cái tóc là góc con người" diễn tả điều gì?

A. Con người phải ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.

B. Con người phải giữ gìn phẩm giá của mình.

C. Câu tục ngữ khuyên mọi người phải biết giữ gìn, tô điểm cái răng cái tóc của mình.

D. Con người phải sống trong sạch.

4. Từ "mặt" thứ nhất trong câu "Một mặt người bằng mười mặt của" có nghĩa như thế nào?

A. Hoán dụ, chỉ con người: một mặt người; nhân hóa, chỉ của cải.

B. Thay cho đơn vị tính toán.

C. Sự hiện diện, có mặt.

D. Một bộ phận của cơ thể (mặt người) - phía bên ngoài của sự vật (mặt của).

5. Dòng nào sau đây nói không đúng về nội dung câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở"?

A. Cách học làm người có nhân cách, có văn hóa.

B. Cách ăn mặc đẹp.

C. Cách ăn nói lễ độ, văn minh, lịch sự.

D. Cách sống chu đáo, khôn ngoan, mực thước.

6. Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" nói về điều gì?

A. Con người phải có lòng nhân ái biết yêu thương, đùm bọc, quý trọng mọi người. (1)

B. Câu tục ngữ nên lên bài học về lòng nhân ái bao la. (3)

C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.

D. Con người phải biết thương yêu mọi người như thương yêu bản thân mình. (2)

7. Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là

A. các quy luật của tự nhiên.

B. con người và các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

C. thế giới tình cảm phong phú của con người.

D. quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.

8. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" nêu lên bài học gì?

A. Khuyên con người sống phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.

B. Khuyên con người sống phải lịch thiệp, đúng đắn.

C. Khuyên con người sống phải đoàn kết.

D. Khuyên mọi người bài học về biết đền ơn đáp nghĩa, không được vong ân bội nghĩa.

9. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm"?

A. "Giấy rách phải giữ lấy lề".

B. "Ăn phải nhai, nói phải nghĩ".

C. "Đói ăn vụng, túng làm càn".

D. "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng".

10. Nội dung của hai câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" có mối quan hệ như thế nào?

A. Hoàn toàn trái ngược nhau.

B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.

C. Gần nghĩa với nhau.

D. Hoàn toàn giống nhau.

zero
24 tháng 1 2022 lúc 20:37

1B

2C

3A

4B

5C

6B

7A

8C

9B

10C