Những câu hỏi liên quan
Phạm Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Lan Nhi
Xem chi tiết
Đậu Thị Thùy TRang
Xem chi tiết

a: Xét ΔAMB và ΔDMC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔDMC

b: ta có; ΔAMB=ΔDMC

=>AB=DC

Ta có: ΔAMB=ΔDMC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

c: Xét ΔNAB và ΔNCE có

NA=NC

\(\widehat{ANB}=\widehat{CNE}\)(hai góc đối đỉnh)

NB=NE

Do đó: ΔNAB=ΔNCE

=>AB=CE 

Ta có: ΔNAB=ΔNCE

=>\(\widehat{NAB}=\widehat{NCE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CE

Ta có: AB//CE

AB//CD

CE,CD có điểm chung là C

Do đó: E,C,D thẳng hàng

Ta có: EC=AB

CD=AB

Do đó: EC=CD
mà E,C,D thẳng hàng

nên C là trung điểm của ED

Bình luận (0)
quyen pham
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 12 2021 lúc 12:06

a/  Xét △ABM và △DMC có:

\(\begin{matrix}AM=MD\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\\hat{AMB}=\hat{CMD}\left(đối\text{ }đỉnh\right)\end{matrix}\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\) (đpcm).

b/ Ta có: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\hat{MAB}=\hat{MDC}\); hai góc ở vị trí so le trong.

Vậy: AB // CD (đpcm).

c/ Xét △BAE có:

\(\begin{matrix}BH\perp AE\left(gt\right)\\AH=HE\left(gt\right)\end{matrix}\)

⇒ BH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.

⇒ △BAE cân tại B.

\(\Rightarrow BE=BA\). Mà \(AB=CD\left(\Delta AMB=\Delta DMC\right)\)

Vậy: BE = CD (đpcm).

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:58

\(a,\) \(\left\{{}\begin{matrix}AD=BD\\CD=DE\\\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta BED=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta NMC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCN}=\widehat{MBA}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(CN//AB\)

\(c,\Delta BED=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{EBD}=90^0\\ \Rightarrow BD\bot BE\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=MN\\MB=MC\\\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMC=\Delta NMB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{MCA}=\widehat{MBN}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(AC\text{//}NB\Rightarrow NB\bot AB\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow NB\equiv BE\) hay E,B,N thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 22:59

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Công Danh
2 tháng 1 2016 lúc 22:58

a) xét tam giác AMBvà tam giácCMD có 

góc AMB=gócCMD(đối đỉnh)

MA=MC

MD=MB

suy ra tam giác AMB=tam giác CMD

b) tam giác AMB=tam giác CMD(câu a)

AB=CD(hai cạnh tương ứng)

góc DCM=góc MAB(hai góc tương ứng và so le trong)

suy ra AB//CD

câu c đang tìm hiểu từ từ nha tick đi rồi giải câu c luôn cho

 

 

Bình luận (0)
Mai Ngọc
2 tháng 1 2016 lúc 20:28

A B E D C M

a) Xét \(\Delta\)AMB & \(\Delta\)CMD có:

MB=MD( giả thiết)

góc AMB= góc CMD(2 góc đối đỉnh)

AM=MC( vì M là trung điểm của AC)

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)CMD(c.g.c)

b) Theo a) \(\Delta\)AMB=\(\Delta\)CMD

=>AB=CD(2 cạnh tương ứng)

=>góc BAM= góc DCM( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong=>AB//CD

c) theo b) AB//CD

=> góc ABC= góc BCE( 2 góc so le trong)

Ta có: AB=CD( theo c/m b)

mà CD=CE( vì C là trung điểm DE)

=>AB=EC

Xét \(\Delta\)ABC & \(\Delta\)ECB có:

AB=EC( theo c/m trên)

góc ABC= góc ECB( theo cm trên)

AC là cạnh chung

=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)ECB(c.g.c)

=>góc ACB= góc EBC( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>AC//BE

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 1 2016 lúc 6:54

Mình giải được câu a với câu b rồi còn mỗi câu c thôi

Bình luận (0)
Tran Phuong Linh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
30 tháng 3 2020 lúc 17:09

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:00

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC

Bình luận (0)