Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:20

Đường trònĐường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2018 lúc 13:07

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét tứ giác ABCO ta có:

AB // CO (gt)    (1)

Mà : AB = O’B – O’A = 3 – 1 = 2    (cm)

Suy ra: AB = OC = 2 (cm) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ABCO là hình bình hành

Lại có: OA ⊥ O’A (tính chất tiếp tuyến)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Suy ra: BC ⊥ OC và BC ⊥ O’B

Vậy BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’)

Cao Viết Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2023 lúc 14:00

a: \(AB=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin OAB=OB/OA=1/2

=>góc OAB=30 độ

=>góc BAC=60 độ

=>ΔBAC đều

Nguyễn Ngọc Bình An
Xem chi tiết
Trần nguyễn bảo nghi
Xem chi tiết
Huy Hoang
18 tháng 7 2020 lúc 17:03

4 2 A B C D O I

a) Ta có: AB = AC (tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Nên \(\Delta ABC\) cân tại A.

Lại có AO là tia phân giác của góc A nên \(AO\perp BC\) (trong tam giác cân, đường phân giác cũng là đường cao)

b) Gọi I là giao điểm của AO và BC. Suy ra BI = IC (đường kính vuông góc với một dây).

Xét tam giác CBD có :

CI = IB

CO = OD (bán kính)

=> BD // HO (HO là đường trung bình của BCD) => BD // AO.

c) Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAC:

AC2 = OA2 – OC2 = 42 – 22 = 12

\(\Rightarrow AC=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Và \(\sin\widehat{OAC}=\frac{OC}{OA}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow=\widehat{OAC}=30^o\)

Do đó \(\widehat{BAC}=2\widehat{OAC}=60^o\)

Tam giác ABC cân có \(\widehat{A}=60^o\)nên là tam giác đều

Do đó : \(AB=BC=AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết