đây có phải là thánh không
Con rồng cháu tiên , sơn tinh thủy tinh , thánh gióng có phải là văn tự sự không ? Vì sao
Những tác phẩm trên đều là văn tự sự vì chúng được kể lại theo trình tự , cả thời gian và không gian , đều có mở truyện , kết thúc truyện thì gọi là VĂN TỰ SỰ
TRUYỆN : Y THÁNH NƯƠNG TỬ
CHAP 1 :
“ Ân….. ” trên giường, giai nhân đang mê man dần lấy lại ý thức, hàng mi cong nhẹ nhàng rung động, dần dần hé mở. Đập vào mắt nàng lúc này là trần nhà gỗ đơn sơ, sững người một lúc, cố gắng nhận diện cảnh vật trước mắt.
Đây-là-có-chuyện-gì???
Nàng nhớ rõ ràng là nàng đang trên đường đi làm, sau đó bỗng nhiên một cơn lốc xoáy xuất hiện và bị nó hút vào.
Tại sao nàng lại có-thể ở đây?? Đây là đâu a~??????
Nàng dùng hết sức lực hiện có, cố chống đỡ thân mình ngồi dậy, tựa người vào đầu giường, nghiên cứu khung cảnh xung quanh. Đây là một gian phòng nhỏ đơn sơ, đồ vật xung quanh gọn gàng và ngăn nắp, không gian cũng thật thoáng đãng và dễ chịu. Thế nhưng…….Nhã Tình khẽ nhíu mày, sắc mặt không thoát khỏi nghi hoặc cùng thắc mắc.
Sao tất cả đều là đồ cổ vậy nè??????? Nhã Tình đang còn bâng quơ suy nghĩ, như tự hỏi, như muốn được ai đó giải thích một chút cái điều kì quái đang diễn ra với nàng lúc này, thì một đạo giọng nói vang lên làm nàng giật mình.
“ Nha đầu, ngươi đã tỉnh rồi sao??? Thật tốt quá! ” cánh cửa được mở ra, tiến vào là một lão nhân đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt tươi cười hí hửng.
“ Cho hỏi…ông là ai vậy??? ” nàng thắc mắc, tại sao lão già này trên người lại ăn mặc giống như mấy bộ phim cổ trang mà nàng từng xem vậy nà?? Đây không phải là mơ chứ??? Nghĩ vậy, nàng dùng tay, hết sức ngắt mình một cái, rất đau, vậy là không phải mơ rồi, không lẽ nàng…..
“ Nha đầu!!! Ngươi không sao chứ??? ” lão nhân thấy nàng mất hồn, đưa tay quơ quơ trước mặt nàng, lôi hồn nàng trở về. Không lẽ thuốc còn tác dụng phụ khác sao?? Không có a, đã kiểm tra kỹ mà, không những không có tác dụng phụ mà còn có rất lớn lợi ích mà, nghĩ đến đây trong lòng ông không khỏi mừng thầm.
“ A! Ta không sao. Lão bá, cho hỏi ông là ai vậy?? Còn nữa, đây là đâu?? Hiện giờ là triều đại nào?? Còn có….tại sao ta lại ở đây a~?? ” nàng bây giờ có rất-rất-rất nhiều thắc mắc a, không lẽ nàng “hên” vậy sao, không chừng mua vé số cũng có thể trúng độc đắc a.
“ Nha đầu, ngươi hỏi từ từ thôi. Hỏi cùng lúc nhiều vấn đề như vậy, ta làm sao mà trả lời hết a. ”
“ Xin lỗi, ta quên mất. ”
“ Được rồi, không sao, đây là nhà ta, mấy hôm trước ngươi ngất xỉu trước cửa nhà, là ta đã cứu ngươi, mang người vào đây. Đây là Nhật quốc, bây giờ đang là năm Thiên Vũ thứ 10. Còn ta hả?? Khụ…..Ngươi nghe cho kỹ nha, đừng bị dọa ngốc a, ta là Thần Y danh trấn Tam giới. Xét về y thuật khắp tam giới này, ta nhận thứ hai, không ai dám nhận thứ nhất, người người đều biết đến ta với danh hiệu Thánh y. Thế nào?? Sợ chưa?! ”
“ Nha đầu, ngươi không sao chứ?? Nha đầu nè?! Không lẽ thuốc còn tác dụng phụ a?? Không thể nào nha, dù là mới chế, nhưng rõ ràng là đã kiểm tra rồi mà, không có tác dụng phụ mà, kỳ lạ nha. Nha đầu!!!!!!!” Thánh Y dùng sức lay lay người trên giường cả buổi mới có phản ứng.
“ Hả???? Ta…ta không sao, mà khoan đã, vừa rồi ông nói cái gì??? Cái gì mà thuốc mới chế?? Cái gì mà tác dụng phụ?? Ông dám lấy ta làm chuột bạch thí nghiệm sao?? ”
“ Cái này, cái này…. ” Thánh Y chột dạ, tiêu rồi, lộ ra rồi, làm sao bây giờ.
“ Nói mau!!! ” nàng tức giận quát lớn. Đùa! Nàng là bác sĩ tương lai, bây giờ lại bị người ta đem làm chuột bạch, đây là lý gì đây trời.
“ A, cái này không thể trách ta a, là do ngươi bị thương quá nặng. Ta không còn cách nào, đành làm liều, cho ngươi dùng loại thuốc đó thôi. Hơn nữa thuốc của ta tuyệt đối không có vấn đề, với lại ngươi không phải khỏi bệnh rồi sao?? Còn nữa, ta cỏn một tin mừng muốn nói cho người biết nữa. Ngươi bây giờ trong người không những không sao, mà còn có được một thân công lực 5000 ngàn năm và có thể trường sinh. Đây không phải chuyện tốt sao?? ” phù, Thánh Y nói xong thở dài, không còn cách nào khác, đành nói dối vậy. Nhìn con nha đầu này hung dữ vậy, nếu nói cho nó biết mình dùng nó làm thí nghiệm thật, chứ không phải có ý tốt cứu nó, nói không chừng nó sẽ xé xác mình mất. Nó bây giờ có một thân 5000 năm công lực, mình vốn không phải đối thủ của nó, không còn cách nào khác, bảo toàn mạng quan trọng hơn.
“ Thánh Y, cứu mạng aaaaa~~~ ” hai người đang nói chuyện, thì nghe được bên ngòai có giọng kêu cứu, Thánh Y lập tức chạy ra. Nhã Tình cũng tò mò, theo bước chân của lão, bước ra cùng. Cảnh tượng trước mắt làm nàng trơ ra, không nói được gì, trước mắt nàng là một con thú trông giống như nhân sư Ai Cập, hơn nữa nó đang bị thương, và nếu nàng không lầm thì vừa rồi tiếng kêu cứu đó là của nó.
Nhã Tình đơ người, đây rốt cuộc là có chuyện gì đây trời…..có ai nói cho nàng biết tại sao nàng lại biến thành như thế này không?? Tại sao nàng lại ở đây, một nơi vô cùng xa lạ cùng kì quặc không??
“ Đau quá a….Thánh Y…..đau quá~~~~ ” trên người con nhân sư kia có rất nhiều vết thương, nhất thời một mình Thánh Y không thể băng bó hết. Nhân sư thì cứ than đau, làm ông rối loạn cả lên. Nhã Tình lấy hết can đảm, tiến lại gần giúp Thánh y băng bó cho nhân sư, ông và nhân sư đều rất ngạc nhiên.
Nhân sư chưa từng nghĩ rằng một con người bình thường lại dám đến gần thần thú như chúng nó, từ trước giờ ngoại trừ Thánh Y ra, không có ai ngoại lệ cả. Nhưng nha đầu này lại ở cùng Thánh Y, không chừng lả đệ tử của Thánh Y, thôi thì cũng kệ.
Thánh Y thì nghĩ thầm, con nha đầu này, băng bó vết thường một cách thuần thục, sử dụng dược diệu cũng rất rõ ràng, vừa nhìn là biết người trong nghề. Ông và con nha đầu này xem ra cũng có duyên, xem ra đã đến lúc ông nên có để tử chân truyền rồi. Nghĩ là làm, sau khi băng bó vết thương cho nhân sư, ông quyết định nhận Nhã Tình làm đồ đệ. Còn Nhã Tình, do tạm thời cũng không biết đi đâu, làm gì, nên cũng nhận lời, dù sao y thuật cũng thuộc sở trường của nàng, cũng chẳng có gì đáng ngại, nên nàng đã nhận lời.
Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Đáp án C
→ Đây là chi tiết hoang đường kì ảo, không có thật trong lịch sử
1. Thánh nào có 3 linh hồn.
2. Thánh Tông đồ nào là người Huế.
3. Thánh nào bỏ tu rồi nhưng vẫn làm thánh.
4. Thánh nào điệu (làm dáng) nhất.
5. Thánh nào "dê" nhất. (cười).
6. Cửa Thiên đàng làm bằng gì.
7. Tất cả những người nữ có cái gì mà ông Adam không có.
8. Thánh nào không có linh hồn.
9. Con vật nào thích Chúa Giêsu nhất.
10. Thánh Gioan Tẩy giả có bao nhiêu tên, hãy kể ra? (6 tên trở lên).
11. Thánh nào có 3 đầu, 6 tay?
1. Gia đình thánh gia
2: Thánh NICODIMO
3: Cha thánh Giu se ( vì đã lập gia đình rồi)
4: Các Thánh Thiên Thần
5: Thánh Giacobe Giebede
6: Làm bằng ” Nước” ( Nước Trời..)
7: Cái xương sườn( bà Eva đang giữ dùm hihihi)
8: Thánh đường
9: Con chiên
10: Gioan tẩy giả, tiền hô, Gioan Baotixita, tiếng hô trong hoang địa, ngôn sứ của đấng tối cao ( Lc 1,76), người dọn đường ….
11 thánh gia
Câu 1: Gia đình thánh gia
Câu 2: Thánh NICODIMO
Câu 3: Cha thánh Giu se ( vì đã lập gia đình rồi)
Câu 4: Các Thánh Thiên Thần
câu 5: Thánh Giacobe Giebede
Câu 6: Làm bằng ” Nước” ( Nước Trời..)
Câu 7: Cái xương sườn( bà Eva đang giữ dùm hihihi)
Câu 8: Thánh đường
Câu 9: Con chiên
Câu 10: Gioan tẩy giả, tiền hô, Gioan Baotixita, tiếng hô trong hoang địa, ngôn sứ của đấng tối cao ( Lc 1,76), người dọn đường ….
có ai biết kí hiệu của rubik 2x2; 3x3 ;4x4;5x5;6x6;7x7;9x9;11x11 ;;.........không, chỉ mình mình biết lắp hết nhưng không biết kí hiệu (thánh rubik đây)
mình có 1 câu hỏi thắc mắc ! Tại sao các bạn CTV trả lời luôn được tick ? Tại sao các bn có sp cao luôn đc tick? Trong khi những người ít sp hay không phải CTV trả lời lại không được? Có cái nhãn CTV là thần à ?Có cái nhãn CTV là thánh à ?
Mình mong muốn olm không phải là 1 môi trường chỉ nhìn vào mỗi cái nhãn dán cạnh tên mà suy xét! Ai cũng có thể đúng , có thể sai.
CTV với sp là j vậy bạn
Họ đã check kĩ câu trả lời rồi ms nhé ! còn mấy bn chỉ lm mấy bài dễ lm sao đc ?
Suy nghĩ !!! Cẩn thật lời ns đi bn , toàn trl mấy câu như 1+ 2 = 3 , 1+1=2 , hoặc lấy bài trên mạng thì ai k cho bn .Vu khống quá đáng đấy nhé !
Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hoặc một sự việc trong các truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, trong đó có sử dụng ít nhất một từ được dùng với nghĩa chuyển
Mặc dù đây không phải Toán nhưng làm ơn mọi người giúp mình nha :3
Thánh Gióng có phải là Siêu Anh Hùng Việt Nam ko ?
1,
Hãy nêu suy nghĩ,cảm xúc của bạn khi được nghe kể hoặc được đọc truyện Thánh Gióng
2,
bạn thích chi tiết nào nhất trong truyện Thánh Gióng? Vì sao?
giúp mình nha mình biết là đây ko phải là chỗ hỏi tiếng việt nhưng xin các bạn hãy giúp mình đi
Hình tượng Thánh Gióng với nhiều yếu tố thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
1) Người xưa cho rằng đã là anh hùng thì phải phi thường, phải có khả năng như thần thánh, do trời sai xuống giúp đời. Do đó mà cậu bé làng Gióng là một nhân vật kì lạ. Bà mẹ Gióng có thai cũng khác thường: Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai… Bà có thai không phải chín tháng mười ngày mà tròn mười hai tháng. Đây là sự tưởng tượng của dân gian về nhân vật phi thường của mình.
Điều kì lạ nữa là Gióng lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi cứ đặt đâu thì nằm đấy. Những chi tiết kỳ ảo đó càng thu hút người nghe. Gióng không nói nhưng khi nghe sứ giả rao loa thì bỗng dưng cất tiếng nói. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói tự nguyện đánh giặc. Lời nói yêu nước, cứu nước ấy cũng không phải là lời nói bình thường ở tuổi lên ba.
Chi tiết thần kì ấy ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước của nhân dân ta được gửi gắm trong hình tượng Gióng. Ý thức trách nhiệm đối với đất nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng và tạo cho người anh hùng những khả năng hành động phi thường.
Còn năm ngửa trên chõng tre mà Gióng đòi có ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh tan quân giặc. Ba tuổi, Gióng vẫn chưa biết đi nhưng tới lúc giặc đến thì vươn vai hoá thành tráng sĩ, nhảy lên mình ngựa, phi thẳng ra chiến trường. Khi cần có sức lực, tầm vóc để cứu nước thì Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa may xong đã căng đứt chỉ.
Dân gian kể rằng: Gióng ăn một bữa bảy nong cơm, ba nong cà, uống một hớp nước cạn đà khúc sông. Dấy là cách nói cường điệu của dân gian để tô đậm tính chất phi thường cho nhân vật mà mình yêu mến. Mẹ Gióng nuôi không nổi, bà con trong làng nô nức gom góp gạo thóc nuôi cậu bé, vì ai cũng mong cậu lớn nhanh để giết giặc cứu nước. Gióng đã lớn lên bằng thức ăn, thức mặc, bằng sự yêu thương, đùm bọc của dân làng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp sức chuẩn bị cho sự nghiệp đánh giặc. Như vậy mới đủ sức mạnh để chiến thắng quân thù. Gióng lớn lên từ trong lòng nhân dân và do nhân dân nuôi dưỡng. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi bằng cơm gạo quê hương và tình thương vô hạn của bà con.
Vì sao Gióng lại lớn nhanh như vậy? Gióng lớn lên từ khi nào và lớn lên để làm gì? Trước khi có tiếng gọi cứu nước, Gióng chi nằm ngửa, không nói, không cười. Gióng mở miệng nói lời đầu tiên là để đáp lại lời kêu gọi cứu nước. Dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Gióng vụt lớn lên. Việc cứu nước vô cùng to lớn và cấp bách, Gióng không lớn lên nhanh thì làm sao làm được nhiệm vụ cứu nước ? Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thườnq như vậy. Hình ảnh Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí của một dân tộc trước nạn ngoại xâm. Khi lịch sử đặt vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì cả dân tộc vụt đứng dậy như Thánh Gióng, tự thay đổi tư thế, tầm vóc của mình. Hình tượng cậu bé làng Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân trong cuộc chiến tranh cứu nước.
Gióng chính là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, cũng như Gióng ba năm không nói, không cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thi họ rất mẫn cảm, tự nguyện đứng ra cứu nước cứu nhà. Cũng như Gióng, khi vua vừa phát lời kêu gọi, chú bé đã đáp lời cứu nước.
Giặc đến chân núi Trâu, thế nước rất nguy. Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt tới. Gióng vùng dậy vươn vai một cái, bỗng thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Chi tiết này có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lổ về thể xác, sức mạnh và chiến công. Thần Trụ Trời, Sơn Tinh… đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là đạt đến độ phi thường ấy, Gióng nhảy lên mình ngựa, ngựa phun lửa, phi thẳng ra chiến trường. Ngọn roi của Gióng quật giặc chết như rạ. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh tiếp. Gióng đánh giặc không chi bằng vũ khí vua ban mà còn bằng cả cây cối thân yêu của quê nhà.
Đánh tan giặc Ân, Gióng cưỡi ngựa lên đỉnh núi Sóc, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. Gióng ra đời đã khác thường thì ra đi cũng khác thường.
Nhân dân trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng nên đã để Gióng đi vào cõi bất tử, Gióng không quay về triều để được vua ban cho bổng lộc, vinh quang. Gióng biến mất vào cõi hư không. Sinh ra từ cõi lặng im, nay Gióng trở về trong im lặng, không màng phú quý, công danh. Tuy Gióng đã trở về trời nhưng thật ra Gióng luôn luôn ở lại với đất nước, cây cỏ, với dân tộc Việt. Vua phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Gióng được nhân dân Suy tôn là Thánh và lập đền thờ ngay tại quê hương để muôn đời ghi nhớ công ơn.
Gióng là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng đánh giặc cứu nước. Trong văn học dân gian Việt Nam, đây là hình tượng người anh hùng đánh giặc đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân ta.
Gióng là người anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng.Trong buổi đầu dựng nước, sức mạnh của thần thánh, tổ tiên thể hiện ở sự ra đời thần kì của chú bé làng Gióng. Sức mạnh của cộng đồng thể hiện ở việc bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng.
Dân tộc Việt Nam anh hùng muốn có hình tượng khổng lổ, tuyệt đẹp và có ý nghĩa khái quát để phản ánh hết được lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm suốt bốn ngàn năm lịch sử. Hình tượng Thánh Gióng với vẻ đẹp tuyệt vời rực sáng muôn đời đã đáp ứng được điều đó .
2) Đọc xong truyện "Thánh Gióng" chi tiết có ấn tượng sâu sắc trong lòng em. Đó là chi tiết "Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sĩ'' vì đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo , thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về hoà bình , ko có chiến tranh .Thánh Gióng cò mang trong mình một sức mạnh lớn lao :Đó là sức mạnh của toàn nhân dân người Việt cổ nên em thích chi tiết này .
a/Truyền thuyết là những câu chuyện được lưu truyền bằng miệng của dân gian nhằm kể lại những hiện tượng kì lạ xảy ra trong dân gian có liên quan đến dấu tích lịch sử nào đó. Thánh Gióng là một câu chuyện li kì và hấp dẫn được dân gian kể lại. Cho đến nay hình ảnh Thánh Gióng vẫn là một biểu tượng đẹp trong lòng người đi sau.
Thánh Gióng là nhân vật chính trong câu chuyện đó. Vào thời Văn Lang, nước nam bị giặc Ân xâm lược, nhà vua tìm mọi cách để chống lại kẻ thù, tuy nhiên vẫn không hiệu quả. Bởi vậy vua đã ban lệnh xuống dưới tìm người có tài có thể đánh đuổi giặc Ân.
Trong thời điểm này thì ở một làng nọ có một đứa bé kì lạ sinh ra đã ba năm mà vẫn không nói, không cười, không biết làm gì hết. Song khi nghe tiếng rao của sứ giả, Thánh Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ “mẹ gọi sứ giả vào đây cho con”. Bất ngờ trước hành động của con nhưng bà mẹ cũng đã ra làm theo lời con gọi sứ giả vào. CHính sứ giả cũng bất ngờ vì khi thấy một đứa bé nói chuyện với mình. Bất ngờ hơn là yêu cầu của đứa bé đối với sứ giả.
Đây có thể coi là dấu mốc cho những thay đổi kì lạ của Thánh Gióng khiến cho mọi người kinh ngạc: cơm ăn bao nhiêu cũng không no, lớn nhanh như thổi, quần áo chật ních. Thánh Gióng đã vươn mình thành người thanh niên trai tráng.
Những ngày sau, nhà vua đã mang đến cho đứa bé những đồ mà đứa bé cần. Khi mặc lên người chiếc áo giáp, Thánh Gióng trở thành người lực lưỡng. Đi đến đâu, Thánh Gióng đều giết sạch kẻ thù, khi roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre ngà để đánh đuổi quân giặc. Chỉ trong một thời gian, đất nước ta đã sạch bóng kê thù.
Cuối cùng Thánh Gióng đã cưỡi ngựa phi đến đỉnh núi Sóc Sơn, hướng về quê mẹ, cưỡi ngựa bay về trời. Nhân dân tưởng nhớ công ơn nên đã lập đền Gióng để nhớ đến một người có công lao đánh đuổi giặc.
Như vậy câu chuyện với những tình tiết li kì như vậy và với kết thúc bất ngờ đã để lại trong lòng người xem nhiều suy nghĩ và nhiều trăn trở. Truyền thuyết chỉ là truyền miệng của mọi người nhưng đều dựa trên một căn cứ nào đó. Hình ảnh “Tháng Gióng” tượng trưng cho sức khỏe, cho ý chí và nghị lực của con người cần phải vượt lên số phận.
Người đời sau mỗi khi nhắc đến Thánh Gióng vẫn luôn tự hào vì những đức tính tốt đẹp. Tình yêu quê hương đất nước, quyết hi sinh thân mình để bảo vệ lấy bờ cõi của đất nước. Thánh Gióng đã trở thành một huyền thoại bất diệt cho những tấm lòng biết cống hiến cho đất nước.
Đối với những người trẻ thì Thánh Gióng là biểu tượng cho sức khỏe phi thường, cho sự vươn lên và nỗ lực. Đó là hình mẫu để chúng ta cần phải học tập, phải noi theo, rèn luyện để có thể cống hiến nhiều hơn nữa cho đất nước này. Hằng năm vẫn có Hội khỏe Phù Đổng diễn ra nhằm tìm ra những người có sức khỏe, có thể chất. Bởi có sức khỏe chúng ta mới có thể làm nên tất cả.
Như vậy truyện “Thánh Gióng” với những yếu tố li kì đã góp phần để lại trong lòng người đi sau những điều tốt đẹp về truyền thống mà cha ông ta đã dạy. Truyền thống yêu nước, truyền thống bảo vệ tổ quốc, truyền thống rèn
b/Trong văn bản Thánh Gióng, e thích nhất chi tiết cậu bé 3 tuổi mà k biết nói cũng chẳng biết cười bỗng chốc trở thành 1 tráng sĩ mình đồng da sắt sau khi nghe tin nhà vua tìm người tài đánh giặc. Đây là hình ảnh tưởng tượng kì ảo, làm cho câu chuyện thêm phần sinh động đồng thời như đưa đọc giả lạc vào thế giới cổ tích đầy hứng thú. không những thế hình ảnh này còn có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. 1 con ng nhỏ bé phút chốc trở nên to lớn và vĩ đại tượng trưng cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta. Khi đất nước bình yên họ là những ng vui vẻ, chất phác, khi đất nc có giặc xâm lăng, họ vùng lên vs tất cả sức mạnh vốn có, k màng đến hiểm nguy.
Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn ko phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.
a) xác định thể loại và nêu chủ đề của đoạn văn trên
b)" danh nho " nghĩa là gì ? 'các vị danh nho" được nói đến văn bản ?
c)Chép chính xác 1 câu thơ trong chương trình ngữ văn bậc THCS cũng nói về vẻ đẹp của Bác? ( ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)
a, Thể loại thì phải có đủ văn bản chứ em nhỉ?
Chủ đề: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ
b, ''Danh nho'': Nhà nho nổi tiếng.
Các vị danh nho là những nhà nho nổi tiếng ngày xưa mà Bác học tập theo
c,
''Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng''
Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ