Oxi hóa hỗn hợp gồm 9,6 g lưu huỳnh và 6 g cacbon. tính thể tích khí oxi ở dktc
Đốt cháy hoàn toàn 7,68 g hỗn hợp rắn A gồm Cacbon và lưu huỳnh trong khí oxi thu được 9,856 lít hỗn hợp khí gồm lưu huỳnh đioxit và Cacbon oxit .tính phần trăm khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp A
Gọi số mol C, S là a, b
=> 12a + 32b = 7,68
PTHH: C + O2 --to--> CO2
_____a--------------->a
S + O2 --to--> SO2
b--------------->b
=> a + b = \(\dfrac{9,856}{22,4}=0,44\)
=> a = 0,32; b = 0,12
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,32.12}{7,68}.100\%=50\%\\\%S=\dfrac{0,12.32}{7,68}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp A gồm cacbon và lưu huỳnh tác dụng với khí oxi dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp B gồm SO2 và CO2 . Thể tích khí oxi( ở đktc) đã tham gia phản ứng là bn lít ?
n hh=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>n O2=n hh=0,2 mol
=>VO2=0,2.22,4=4,48l
\(n_B=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\Rightarrow n_B=\Sigma n_{O_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
nSO2 + nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH:
S + O2 -> (t°) SO2
C + O2 -> (t°) CO2
Từ PTHH => nO2 (sử dụng) = nCO2 + nSO2 = 0,2 (mol)
=> VO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
Phân hủy 24,5g kaliclorat dùng lượng khí oxi tạo thành để đốt cháy hỗn hợp A gồm 0,6 gam Cacbon và 3,2 gam lưu huỳnh a.viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra b.tính thể tích khí oxi tạo thành c.tính thể tích hỗn hợp các khí tạo thành sau phản ứng
a)
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
C + O2 --to--> CO2
S + O2 --to--> SO2
b)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,2----------------->0,3
=> VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
c) \(n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\); \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,05->0,05-->0,05
S + O2 --to--> SO2
0,1->0,1---->0,1
Khí sau pư gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,05\left(mol\right)\\SO_2:0,1\left(mol\right)\\O_{2\left(dư\right)}:0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Vhh khí = 22,4(0,05 + 0,1 + 0,15) = 6,72 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 28 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên là .
Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)
12a + 32b = 12 (1)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
a ---> a ---> a
S + O2 -> (t°) SO2
b ---> b ---> b
44a + 64b = 28 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
Đốt 5,6(g) hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6(g) khí oxi
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b) Tính KL của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần phần trăm KL mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thành phần phần trăm theo KL mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khi thu được sau phản ứng
a, PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=x\left(mol\right)\\n_S=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow12x+32y=5,6\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\Sigma n_{O_2}=n_C+n_S=x+y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\\m_S=0,1.32=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{2,4}{5,6}.100\%\approx42,9\%\\\%m_S\approx57,1\%\end{matrix}\right.\)
d, Phần này đề yêu cầu tính theo khối lượng mol hả bạn?
đốt cháy 4,4 g hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh dùng hết 6,4 g khí oxi . tính khối lượng của các chất khí thu được SO2 và CO2
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
Σmhh + mo2 =ms02 + mco2 <=> 4,4 + 6,4 = mso2 + mco2 <=> mso2 + mco2 = 10,8
đốt cháy hoàn toàn 10,8g hỗn hợp gồm cacbon và lưu huỳnh (trong đó khối lượng lưu huỳnh = 8 lần khối lượng cacban) trong không khí.
a)tính thể tích không khí(đktc)cần dùng? biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khoonng khí.
b)tính thể tích ở đktc của mỗi khí thu được sau phản ứng.
e lạy mấy a, mấy chị vào giải dùm e bài này với ạ!!
trời đậu!!
để oxi hóa hoàn toàn 3,2 gam lưu huỳnh và m gam cacbon cần 5,6 lít khí oxi ở dktc a. viết các pthh xảy ra và tính m b. để điều chế 5,6 lít khí oxi (dktc) ở trên cần dung lượng kali pemaganat là bao nhiêu? biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
a) nS = \(\frac{m}{M}=\frac{3,2}{32}=0,1\)mol
PTHH oxi với lưu huỳnh
O2 + S -----> SO2
1 : 1 : 1
0,1 0,1 0,1
mol mol mol
=> mO2 = n.M = 0,1.32 = 3,2 g
Sô mol oxi ban đầu :
nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)
=> mO2 lúc đầu = 0,25 x 32 = 8 g
=> mO2 còn lại = 8 - 3,2 = 4,8 g
=> nO2 lúc này = \(\frac{m}{M}=\frac{4,8}{32}=0,15\)
PTHH với oxi với cacbon
O2 + C ----> CO2
1 : 1 : 1
0,15 0,15 : 0,15
mol mol mol
=> mC = 0,15.28 = 7 g
b) nO2 = \(\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)
PTHH phản ứng + cân bằng
2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 : 1 : 1 : 1
0,5 mol 0,25 mol
=> mKMnO4 = n.M = 0,5.158 = 79 g
Đốt cháy hoàn toàn 10,8g hỗn hợp chứa cacbon và lưu huỳnh (trong đó khối lượng lưu huỳnh = 8 lần khối lượng cacbon)trong không khí.
a)tính thể tích không khí(đktc) cần dùng biết rằng oxi chiếm 20%.
b)tính thể tích ở đktc của mỗi khí thu được sau phản ứng.