Những câu hỏi liên quan
thuphuong ninh
Xem chi tiết
hoangminhhieu
13 tháng 12 2016 lúc 12:11

ui doi oi

Bình luận (0)
Duy Mai Khương
24 tháng 10 2018 lúc 18:52

khó quá

em lớp 6 ko giải được

Bình luận (0)
I love you Avni Aysha
24 tháng 10 2018 lúc 18:57

Bài toán nào quá khó mà hs giỏi ko giải đc thì đó là bài toán lừa đảo.

Bình luận (0)
vu thi huyen
Xem chi tiết
kudo shinichi
Xem chi tiết
anh thu
18 tháng 1 2017 lúc 22:26

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
nguyen vu duc thang
Xem chi tiết
Trần Tuấn Minh
Xem chi tiết
nguyen van tu
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
4 tháng 1 2019 lúc 20:29

O M A B C D P Q H N

a) Gọi N là trung điểm của PQ => PN = NQ (ĐN trung điểm)

Vì AP \(\perp\) CD, BQ \(\perp\) CD (gt)

=> AP // BQ (qhệ \(\perp\) đến //)

=> APQB là hình thang (dhnb)

Xét hình thang APQB có:

N là trung điểm PQ (cách vẽ)

O là trung điểm AB (O là tâm đường tròn đường kính AB)

=> ON là đường trung bình hình thang APQB (ĐN đường TB hthang)

=> ON // AP (t/c đường TB hthang)

mà AP \(\perp\) CD (gt)

do đó ON \(\perp\) CD (qhệ \(\perp\) đến //)

Xét (O) có: ON \(\perp\) CD (cmt)

=> N là trung điểm CD (qhệ \(\perp\) giữa đường kình và dây cung)

=> CN = ND (ĐN trung điểm) mà PN = NQ (cmt)

=> PN - NC = NQ - ND

=> CP = DQ

Bình luận (1)
Bùi sỹ việt
Xem chi tiết