Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 8:12

Đáp án C

Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Do Minh Tam
25 tháng 5 2016 lúc 10:32

Gọi oxit kim loại là R2On Kim loại này phải có số oxh thay đổi

nCO=1,792/22,4=0,08 mol

R2On          + nCO           =>2 R               + nCO2

0,08/n mol<=0,08 mol=>0,16/n mol

nH2=1,344/22,4=0,06 mol

2R          +2mHCl =>2RClm +m H2

0,12/m mol<=                     0,06 mol

=>m/n=4/3 

Có 0,08/n(2R+16n)=4,64=>R=21n chọn n=8/3=>R=56 Fe

Oxit kim loại là Fe3O4

Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 5 2016 lúc 10:45

 Gọi công thức oxit kim loại là :MxOy 
_Tác dụng với CO: 
nCO=1.792/22.4=0.08(mol) 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
0.08/y->0.08(mol) 
=>nMxOy=0.08/y(1) 
=>nO=0.08mol 
=>mO=0.08*16=1.28(g) 
=>mM=4.64-1.28=3.36(g) 
nH2=1.344/22.4=0.06(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
0.12/n----------------->0.06(mol) 
=>M=3.36/0.12/n=28n 
_Xét hóa trị của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
=>M là sắt (Fe) 
=>nFe=0.12/2=0.06(mol) 
=>nFexOy=0.06/x (2) 
Từ(1)(2)=> 
0.08/y=0.06/x 
<=>0.08x=0.06y 
<=>x/y=3/4 
Vậy công thức oxit đầy đủ là Fe3O4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 6:25

Đáp án D

Ta có:  n C O 2 = 0 , 24   → n O ( o x i t ) = 0 , 24   m o l

Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì  n M = 0 , 24 → m =   37 , 333

Vậy M là Fe  → m M = 0 , 16 → n M : n O = 2 : 3

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 8:52

Đáp án D

Ta có:

 

 

Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì

 

Vậy M là Fe

 

Vậy oxit cần tìm là Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 8:57

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 21:31

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 21:33

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

Hồ Nhật Phi
17 tháng 3 2022 lúc 21:49

Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.

RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.

Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).

Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 16:40

Gọi oxit kim loại cần tìm là M 2 O n .

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

⇒ 40M + 1920.n = 100M + 800n

⇒ 1120n = 60M

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

Vậy M là Fe, oxit là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 C O 2

⇒ nCO = 3 n F e 2 O 3

= 3.20/160 = 0,375 mol

⇒ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 lit

⇒ Chọn D.

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 15:00

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Luyện Tiến Đạt
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 4 2021 lúc 16:36

\(CT:Fe_xO_y\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{^{t^o}}xFe+yH_2O\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{4.032}{22.4}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{y}{x}\cdot n_{Fe}=\dfrac{5.376}{22.4}=0.24\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}\cdot0.18=0.24\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0.18}{3}\cdot232=13.92\left(g\right)\)