Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 5 2022 lúc 18:34

PTHH: Na2CO3 + 2HCl --> 2NaCl + CO2 + H2O

            K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O

            CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

Theo PTHH: \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}+n_{K_2CO_3}+n_{CaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)

=> V = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

Lê Na
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 5 2023 lúc 0:09

Dự đoán: Kim của cân nghiêng về phía quả cân

Giải thích: Vì do có sự thất thoát CO2 bay ra ngoài nên khối lượng bên đĩa cân A bị giảm đi nhỏ hơn so với đĩa cân B

`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl +CO_2 + H_2O`

Uyển Nhi Tư Đồ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 5 2022 lúc 20:32

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

             0,2--->0,4--->0,2--->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

c) \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

Dũng Duy
Xem chi tiết

\(n_{HCl}=\dfrac{100.14,6\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ n_{MgCO_3}=\dfrac{50}{84}=\dfrac{25}{42}\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ Vì:0,4:2< \dfrac{25}{42}:1\\ \Rightarrow MgCO_3dư\\ \Rightarrow ddsau:MgCl_2\\n_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}=n_{CO_2}= n_{MgCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=m_{MgCO_3\left(p.ứ\right)}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}=0,2.84+100-0,2.44=108\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{108}.100\approx17,593\%\%\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2019 lúc 9:02

Đáp án A

Vì thể tích CO2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl đều hết, chất phản ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có các chất đều phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO2 thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:

Hạt dẻ cười
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 10 2023 lúc 20:41

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{150}{100}=1.5\left(mol\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=1.5\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)

\(C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{1.5}{0.5}=3\left(M\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 7:49

Đáp án C

Gọi số mol H 2 O sinh ra trong phản ứng thủy phân và phản ứng đốt cháy lần lượt là n H 2 O   1  và  n H 2 O   2 . Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na cho toàn bộ quá trình phản ứng và bảo toàn khối lượng trong phản ứng của X với NaOH, ta có :

n NaOH = 2 n Na 2 CO 3 = 2 . 6 , 36 : 106 = 0 , 12 m X ⏟ 6 , 08 + m NaOH ⏟ 0 , 12 . 40 = m muối ⏟ 9 , 44 + 18 n H 2 O   ( 1 ) ⏟ ?

n H 2 O   1 = 0,08

Theo bảo toàn nguyên tố C, H và giả thiết, ta có

= 0,12 mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 5 2017 lúc 15:31

Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau →  b < 2a hay a > 0,5b

→  Loại C, D

Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-

H+ + CO32-   → HCO3-

a        a                    a

H+ + HCO3-  → CO2 + H2O

(b – a)                   → b – a

Thí nghiệm 2: CO32- vào H+

2H+ + CO32-   → CO2 + H2O

b                          →  0,5b

Ta có 0,5b = 2(b – a) →  2a = 1,5b →  a = 0,75b 

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 8 2019 lúc 12:41

Đáp án A

Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau  b < 2a hay a > 0,5b

 Loại C, D

Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-

H+ + CO32-   → HCO3-

a        a                    a

H+ + HCO3-  CO2 + H2O

(b – a)                   → b – a

Thí nghiệm 2: CO32- vào H+

2H+ + CO32-  CO2 + H2O

b                          →  0,5b

Ta có 0,5b = 2(b – a)  2a = 1,5b  a = 0,75b