Những câu hỏi liên quan
minh vũ
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 12:30

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Cu Giai
21 tháng 1 2017 lúc 12:50

hình tự ve nha]

xét tam giác ABH vuông tại H có:

AB2= AH2+BH2​(định lý py- ta-go)

thay số:AB=13cm, AH=12cm, được:

132=122+BH2

169=144+BH2

BH2=169-144

BH2=25

suy ra: BH=5cm

xét tam giác AHC vuông tại H có

AC2=AH2+HC2(dinh ly py ta go)

​thay số: tu thay nha

tự tìm như ở câu trên ý

suy ra AC=20cm

có BC =BH+HC=5+16=21cm

chu vi hình tam giác ABC là:

13+21=20=54(cm)

k cho minh nha

thanks

Trần Thảo Nguyên
19 tháng 1 2017 lúc 21:45

54 cm 

k cho mk nha

nguyen thu huong
19 tháng 1 2017 lúc 21:47

rõ ràng ra ( trình bày)thế mới k dc

Myyii Muuniee
Xem chi tiết
Phạm Hà Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:24

3:

ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

Lina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:33

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAHN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Ta có: AM=AN

HM=HN

Do đó: AH là đường trung trực của MN

hay AH⊥MN

TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:38

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

cạnh AH chung

AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> ΔAHB=ΔAHC(c.h-c.g.v)

 Xét ΔAHM vuông tại M và ΔAHN vuông tại N có

\(\widehat{HAM}=\widehat{HAN}\)

cạnh AH chung

==> ΔAHM=ΔAHN(c.h-g.n)

==> AM=AN

=> ΔAMN cân tại A ( dấu hiệu)

 

c)Ta có:HM=HN   ;  AM=AN

===>AH là đường trung trực của MN

=>\(\text{AH⊥MN}\)