dép ko chỉ để mang mà còn để phang những đứa ngang tàng chó đẻ
Dép không chỉ để mang
Mà còn để phang những đứa ngang tàng và chảnh chó
[Xuu_ml]
Dép ko chỉ để mang mà cn để phan cho đứa nào chảnh chó và mất dạy.
Ai đồng ý vs ý kiến của mk thì hay like cho mk nha, mà ko đồng tình thì cg cứ like nhé.
quá hay,quá chất cho tỉ like
Có 2 bn Chó và Bò . Lúc đầu chó hơn bò 10 đứa con . Nhưng 2 năm sau bò đẻ thêm 2 con còn chó ko đẻ thêm con nào . Hỏi bây giờ chó có nhiều con hơn bò hay ko . Nếu có thì hơn bn
ít cũng phải cho chó bao nhiêu hay bò chứ!
cái con chó đẻ dám nói xấu cung Song Ngư.
mi còn BL trong bài viết của tôi là ( đụ má mấy đứa trên oln đăng ảnh xấu vãi l*n ) `_' coi thì coi đừng cs mà BL nha con chó đẻ kia cấm mi dzô nhóm người ta rối loạn . mấy tôi đăng j thì kệ mấy tôi ko cần mi nhắc.
TA NÓI ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT !
hay chúng ta lập nhóm " Gét con thiên bình xinh đẹp" đi, nếu lập nhớ mời mk vào nha
mỗi cái chuyện nhỏ nhặt ấy mà cũng phải làm lớn lên vậy.
Viết 1 đoạn văn từ 12-15 câu để làm sáng tỏ câu chủ đề sau:”Chị Dậu ko phải thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng khả năng phản kháng mãnh liệt”
chị Dậu không thuộc loại người yếu đuối chỉ biết nhẫn nhục van xin mà còn tiềm tàng một khả năng phản kháng mãnh liệt. Thật vậy, khi bị đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết liệt, thể hiện một thái độ thật bất khuất. Khi tên cai lệ dã thú ấy vẫn không thèm trả lời, còn “tát vào mặt chị một cái đánh bốp” rồi cứ nhảy vào cạnh anh Dậu, thì chị đã vụt đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt: “chị Dậu nghiến hai hàm răng: “mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị chẳng những không còn xưng hô “cháu - ông”, mà cũng không phải “tôi – ông” như kẻ ngang hàng, mà lần này, chị xưng “bà”, gọi tên cai lệ bằng “mày”! Đó là cách xưng hô hết sức đanh đá của phụ nữ bình dân, thể hiện sự căm giận và khinh bỉ cao độ, đồng thời khẳng định tư thế “đứng trên đầu thù”, sẵn sàng đè bẹp đối phương.
Lần này chị Dậu đã không đấu lí mà quyết ra tay đấu lực với chúng. Cảnh tượng chị Dậu quật ngã hai tên tay sai đã cho ta thấy sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang hàng của chị Dậu, đối lập với hình ảnh, bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của hai tên tay sai bị chị “ra đòn”. Với tên cai lệ “lẻo khoẻo” vì nghiện ngập, chị chỉ cần một động tác “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”, hắn đã “ngã chỏng quèo trên mặt đất! Đến tên người nhà lí trưởng, cuộc đọ sức có dai dẳng hơn một chút (hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đền buông gậy ra, áp vào vật nhau), nhưng cũng không lâu, kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm! Vừa ra tay, chị Dậu đã nhanh chóng biến hai tên tay sai hung hãn vũ khí đầy mình thành những kẻ thảm bại xấu xí, tơi tả. Lúc mới xông vào, chúng hùng hổ, dữ tợn bao nhiêu thì giờ đây, chúng hài hước, thảm hại bấy nhiêu. Đoạn văn đặc biệt sống động và toát lên một không khí hào hứng rất thú vị “làm cho độc giả hả hê một chút sau khi đọc những trang rất buồn thảm
-Đệch bây giờ lên bb chỉ thấy bọn sân si thoy, bọn nó sai mak dell hiểu cái méo j cơ mới tội.(T ch nhắc hẳn tên ai nên bớt lại nhé) . Tội bố nó thật, mất đi tinh trùng chỉ ra một hai đứa sân si, còn mẹ nó thì đẻ rách cả loz ra mà cũng vậy.........t thương họ vler, mong trời thương giúp bọn kia bớt sân si để bố mẹ nó ko pk gánh nghiệp hộ tội lắm!!!! (t nói sự thật nên ai hiểu thì cmt , còn đứa nào đéo hiểu thì bớt sân si, hãy tận tâm suy nghĩ nhé)
Xynk nhưng tính chó.
- Thì chỉ đứng 1 xó sủa mà thôi ...
- Tao là cỏ dại hay thiên thần ...
- Cũng đ.é.o đến lần mày phán xét!
... Đời mà ...
- Không sóng gió thì đâu biết ai là chó, ai là người!
... Bằng đôi mắt này ...
- Tao xem mày như là 1 con chó
- Còn xót lại trong xã hội loài người!
Có 1 ông bố, 1 con chó, 1 đứa con trai, 1 đứa con gái, 2 con thỏ và 2 con chuột cùng qua sông. Nhưng chiếc thuyền của họ chỉ có thể chở được 2 ngừơi hoặc 1 người 1 con vật(dù nhỏ hay to) ngoài ra còn một số lưu ý sau
-Nếu không có ông bố thì con chó sẽ cắn người và các con vật còn lại.
-Nếu không có đứa con trai thì đứa con gái sẽ vặt râu mấy con chuột
-Nếu không có đứa con gái thì đứa con trai sẽ nhéo tai mấy con thỏ
Làm sao để mọi người qua sông mà không ai bị cắn hoặc bị chọc giận ?
Con hãy tìm trong bài những chi tiết về cách mà cô Phô-xơ đối xử với chú chó:
A. Dạy dỗ nó, dành cho nó những miếng ăn ngon lành nhất trong ngày của mình
B. Dạy chú chó nhiều màn biểu diễn xiếc chuyên nghiệp.
C. Đau lòng khi thấy nó bị đánh đập
D. Thường tắm và chải lông cho chú chó cho tới khi mượt mà.
E. Khi chú chó bị chết, cô Phô-xơ khóc thương và đem chôn nó dưới gốc cây thông, như thể nó là đứa con cô đẻ ra vậy
Những chi tiết nói về cách mà cô Phô-xơ đối xử với chú chó nhà chủ quán đó là:
- Dạy dỗ nó, dành cho nó những miếng ăn ngon lành nhất trong ngày của mình
- Đau lòng khi thấy nó bị đánh đập
- Khi chú chó bị chết, cô Phô-xơ khóc thương và đem chôn nó dưới gốc cây thông, như thể nó là đứa con cô đẻ ra vậy
Lão Hạc ơi! Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. Lão chỉ còn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằn bặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn? Những lúc buồn, có con chó làm bạn thì cũng đỡ buồn một chút. Lão gọi nó là cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi đứa con cầu tự. Thỉnh thoảng không có việc gì làm, lão lại bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm. Lão cho nó ăn cơm trong một cái bát như một nhà giàu. Lão ăn gì lão cũng chia cho nó cùng ăn. Những buổi tối, khi lão uống rượu, thì nó ngồi ở dưới chân. Lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một miếng như người ta gắp thức ăn cho con trẻ. Rồi lão chửi yêu nó, lão nói với nó như nói với một đứa cháu bé về bố nó. Lão bảo nó thế này:
- Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy... Hơn ba năm... Có đến ngót bốn năm... Không biết cuối năm nay bố cậu có về không? Nó mà về, nó cưới vợ, thì nó giết cậu. Liệu hồn cậu đấy!
Con chó vẫn hếch mõm lên nhìn, chẳng lộ một vẻ gì; lão lừ mắt nhìn trừng trừng vào mắt nó, to tiếng dọa:
- Nó giết mày đấy! Mày có biết không? Ông cho thì bỏ bố!
Con chó tưởng chủ mắng, vẫy đuôi mừng, để lấy lại lòng chủ. Lão Hạc nạt to hơn nữa:
- Mừng à? Vẫy đuôi à? Vẫy đuôi thì cũng giết! Cho cậu chết!
Thấy lão sừng sộ quá, con chó vừa vẫy đuôi, vừa chực lảng. Nhưng lão vội nắm lấy nó, ôm đầu nó, đập nhè nhẹ vào lưng nó và dấu dí:
À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ!... Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết... Ông để cậu Vàng ông nuôi...
Câu 1: Phần trích trên đã sử dụng PTBĐ chính nào?
Câu 2: Nêu nội chính của đoạn trích?
Câu 3: Câu văn “Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chả phải buồn?” đã sử dụng biện pháp tu tù gì? Tác dụng?
Câu 4: Xác định ít nhất 2 nhóm trường từ vựng có trong đoạn trích trên.
Câu 5: Đọc những câu văn sau và cho biết:
a. Nhân vật được Lão Hạc gọi là bố cậu vàng là ai? Người đó có quan hệ như thế nào với lão Hạc? “Cậu có nhớ bố cậu không? Hả cậu Vàng? Bố cậu lâu lắm không có thư về. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy... Hơn ba năm... Có đến ngót bốn năm... Không biết cuối năm nay bố cậu có về không?”
b. Dấu ba chấm được sử dụng trong các câu văn trên có tác dụng gì?
c. Trò chuyện với cậu vàng nhưng thực ra lão Hạc đang bộc lộ tâm trạng gì với nhân vật được nhắc đến?
mình đang cần gấp . giúp mình vs
1. PTBD: Tự sự
2. Đoạn trích nói về cuộc trò chuyện giữa lão Hạc và ''cậu'' Vàng
3. BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy cuộc sống cô đơn, hiu quạnh của lão Hạc, cuộc sống của lão ngày cũng như đêm vì lúc nào cũng chỉ có một mình với con chó
4. Trường từ vựng: cuộc sống, con người
5.
a, Người đó là con trai ruột của lão
b, Chỉ thời gian mà con trai lão đi, dùng để liệt kê
c, Bộc lộ sự xót xa, nhớ nhung