Hợp chất X có CTHH là A3B4. Trong đó A chiếm 75% về khối lượng, tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 66. Lập CTHH của X biết nguyên tử A nặng hơn nguyên tử B là 15, trong B có số proton = số nơtron.
Help me!!!!!
hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện tổng số hạt P trong phân tử RX2 là 41 hạt tìm CTHH của hợp chất A
2 một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro tìm CTHH của hợp chất đó
LÀM NHANH VÀ DỄ HIỂU NHÉ CHIỀU MAI MÌNH CẦN RỒI MÌNH THANK TRƯỚC NHA
mik làm câu 2 nhé
M phân tử =2.28=56 g
khối lượng của C trong 1 mol hợp chất:mC=56.85,7%=48 g
n C=48:12=4 mol
khối lượng của H trong 1 mol hợp chất : mH=56-48=8 g
n H=8:1=8 mol
trong 1 mol hợp chất có 4 mol C 8 mol H
vậy cthh: C4H8
1.Tìm CTHH đơn giản nhất của 1 hợp chất tạo bởi kim loại X với nguyên tố Oxi,trong đó kim loại X chiếm 70% về khối lượng.Biết hóa trị của X là a:1<=a<=3(bé hơn hoặc bằng)
2.Hợp chất A có CTHH là R2X,trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng.Trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt.Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử R2X là 30 hạt.Tìm CTHH của R2X.
1)CTHH của hợp chất đó là X2Oa (1 \(\le\) a \(\le\) 3 )
%mX = \(\frac{2X}{2X+16a}\) . 100% = 70%
Giải pt ta được: X = \(\frac{56}{3}\) a
Xét bảng, ta đc a = 3 \(\Rightarrow\) X = 56 (Fe)
\(\Rightarrow\) CTHH: Fe2O3
2) Gọi số proton, nơtròn là p,n
%mR = \(\frac{2R}{2R+X}\) . 100% = 74,19% (1)
Có nR - pR = 1 \(\Rightarrow\) nR = 1 + pR (2)
pX = nX (3)
2pR + pX = 30 \(\Rightarrow\) pX = 30 - 2pR (4)
Mà M = p + n (5)
Thay (2), (3), (4), (5) vào (1), ta có:
\(\frac{p_R+n_R}{p_R+n_R+p_X}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2p_R+1}{2p_R+1+31-2p_R}\) = 0,7419
\(\Leftrightarrow\) pR = 11 (Na)
Thay pR = 11 vào (4) \(\Rightarrow\) pX = 8 (O)
\(\Rightarrow\) CTHH: Na2O
@Nguyễn Thị Minh Nguyệt
@AN TRAN DOAN giúp với ạ.
1) Oxit kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% O, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% O. Xác định kim loại đó.
2)hợp chất A có công thức hóa học RX2 trong đó R chiếm 63,22% về khối lượng trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 5 hạt trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.Tổng số hạt p trong phân tử RX2 là 41 hạt. tìm CTHH của hợp chất A
3) một hợp chất hữu cơ có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau 85,7% C;14,3% H biết phân tử hợp chất nặng gấp 28 lần phân tử hidro.tìm CTHH của hợp chất đó
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Hợp chất A có công thức phân tử M2X. Tổng số hạt proton, electron trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9. Tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử M là 14. Xác định công thức phân tử của A
giúp tui với mn ơi
Hợp chất có công thức M2Xvới tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54.Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48 .Xác định hai nguyên tố và cthh của hợp chất trên
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
Hợp chất A có công thức R2X; trong đó R chiếm 58,974% về khối lượng . Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử A là 38. Tìm công thức phân tử của A.
\(\%m_{\dfrac{R}{R_2X}}=58,974\%\\ \Rightarrow4Z_R+2N_R=58,974\%\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)\left(1\right)\\ Hạt.nhânR:N_R-Z_R=1\left(2\right)\\ Hạt.nhân.X:Z_X=N_X\left(3\right)\\ Tổng.proton.phân.tử:2P_R+P_X=2Z_R+Z_X=38\left(4\right)\\ \left(1\right),\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z_R+2N_R-58,974\%.\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)=0\\N_R-Z_R=1\\N_X=Z_X\\2Z_R+Z_X=38\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_R=11\\N_R=12\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=> R : Natri. X: Lưu huỳnh
=> CTPT A: Na2S
một hợp chất vô cơ có công thức X2Y3 có tổng số proton trong phân tử là 76, trong hợp chất y chiếm tỉ lệ khối lượng là 30%. trong hạt nhân của nguyên tử x số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. cũng trong hạt nhân nguyên tử y số hạt mang điện = số hạt ko mang điện. xác định CT X2Y3
Hợp chất A có công thức R2X trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng trong nguyên tử R số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt . Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt ko mang điện . Tổng số hạt trong phân tử R2X là 30 tìm công thức của R2X
Đặt số proton, notron là P, N
Ta có: 2MRx1002MR+MX=74,192MRx1002MR+MX=74,19 (1)
NR - PR = 1 ⇒ NR = PR + 1 (2)
PX = NX (3)
2PR + PX = 30 ⇒ PX = 30 - 2PR (4)
Mà M = P + N (5)
Thế (2),(3),(4), (5) vào (1) ta có:
PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419PR+NRPR+NR+PX=0,741⇒2PR+12PR+1+30−2PR=0,7419⇒2PR+131=0,7419
⇒ PR = 11 (Na)
Thế PR vào (4) ⇒ PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi)
Vậy CTHH: Na2O
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)
Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12
Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23