Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo 	Linh
Xem chi tiết
HOÀNG KIM MẠNH  HÙNG
14 tháng 10 2021 lúc 8:01

Ở chỗ tạo câu hỏi hoạc trả lời bạn thấy cái x2 ko? Ví dụ bạn muốn ghi 35 , bạn ghi 3 trước, nhấn vào x2 rồi gõ 5, gõ xong nhấn tiếp lần nữa để xuống lại.

Còn phân số mình cũng đang hóng đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vyvy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 23:56

A=1/2^2+1/3^2+...+1/23^2

=>A<1-1/2+1/2-1/3+...+1/22-1/23

=>A<22/23

Bình luận (0)
01- Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
6 tháng 4 2022 lúc 20:49

Dược liệu. VD: gấu,khỉ,....

Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:ngà voi,sừng tê giác,...

Làm vật thí nghiệm. VD:chuột bạch,khỉ,....

Cung cấp thực phẩm, VD:lợn,bò,....

Lấy sức kéo. VD:trâu,bò,ngựa,....

Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:cú mèo,mèo,chm,....

Bình luận (0)
scotty
6 tháng 4 2022 lúc 20:49

Của bn đây :)

Vai trò của Thú:

Dược liệu. VD:  Mật gấu,.....

Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD: Da báo, ngà voi, sừng tê giác,.....

Làm vật thí nghiệm. VD: Chuột bạch

Cung cấp thực phẩm, VD:   Bò, lợn , .....

Lấy sức kéo. VD:  Trâu, bò, ngựa , .....

Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:  Mèo, ......

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 4 2022 lúc 20:50

Vai trò của Thú:

Dược liệu. VD:hươu,hổ,.....

Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ. VD:(Sừng) tê giác,(da) báo,......

Làm vật thí nghiệm. VD:Chuột,......

Cung cấp thực phẩm, VD:Lợn,bò,trâu,.......

Lấy sức kéo. VD:Trâu,bò,.....

Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại. VD:Mèo,.....

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:34

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:40

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

Bình luận (2)
Akai Haruma
5 tháng 10 2021 lúc 22:49

- Tung độ giao điểm cũng được, nhưng không hay dùng. Vì sao? Vì khi biểu diễn đồ thị hàm số, người ta hay biểu diễn $y=ax+b$. Lấy ví dụ, có 2 đths có phương trình $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Người ta muốn tìm giao điểm $A(x_A,y_A)$

Vì $A$ thuộc 2 đths nên:

$y_A=-2x_A+3$

$y_A=x_A+6$

Tức là: $y_A=-2x_A+3=x_A+6$

Rút gọn lại: $-2x_A+3=x_A+6$ (chỉ còn hoành độ )

Nhưng người ta không muốn đặt $x_A$ làm gì cho mất thời gian. Vì vậy, người ta nói luôn, pt hoành độ giao điểm:

$-2x+3=x+6$. Giải được $x$ ta tìm được hoành độ giao điểm.

---------------------------------

Về câu ví dụ:

$(d_1)$ là hình vẽ được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ, còn hàm số $y=-2x+3$ là 1 hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa $x$ và $y$. Như vậy, 1 cái là hình, 1 cái là hàm số liên quan đến biến, số thì đương nhiên khác nhau. 

Hình vẽ thì không thể thay số được là đương nhiên, mà ta phải thay số vào biểu thức/ hàm số chứ. Cái này ta đã được học từ lớp 7 rồi.

Em còn chỗ nào chưa hiểu không?

 

Bình luận (2)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Thanh Tú Trương
Xem chi tiết
Lương Đại
15 tháng 11 2021 lúc 20:33

13, B

14, D

15, C

16, A

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Đại Yến
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13. B ( chắc vậy )

14. D

15. C

16. D

 

Bình luận (1)
Lê Phạm Bảo Linh
15 tháng 11 2021 lúc 20:34

13.B
14.D
15.C
16.A

Bình luận (0)
Hà Lệ Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 22:09

Vd3:

E đối xứng F qua BD

=>BE=BF và DE=DF

Xét ΔBED và ΔBFD có

BE=BF

ED=FD

BD chung

=>ΔBED=ΔBFD

=>góc BED=góc BFD=90 độ

góc BFD=góc BED=góc BAD=90 độ

=>B,F,D,A,E cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Shauna
13 tháng 8 2021 lúc 10:20

Trc since htht sau since qkd 

 

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Phụng Cơ
24 tháng 9 2021 lúc 19:47

mình không biết ? undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa