Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
30 tháng 11 2015 lúc 11:49

Giả sử a và ab+4 cùng chia hết cho 1 số tự nhiên d (d khác 0)

Như vậy thì ab chia hết cho d ,do đó hiệu (ab+4)-ab=4 cũng chia cho d

suy ra d có thể =1;2;4,nhưng a không chia hết  cho 2 và 4  vì là số lẻ,vậy d có thể =1 nên các số a và ab+4 là nguyên tố cùng nhau

***** nha !!

duong thuy linh
Xem chi tiết
lê hoàng tường vi
2 tháng 1 2018 lúc 19:23

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Ánh Tuyết
15 tháng 2 2018 lúc 14:56

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Đức Minh Nguyễn 2k7
19 tháng 12 2018 lúc 21:14

Gọi k là Ước số của a và ab + 4

Do a lẻ \(\Rightarrow\)k lẻ

Ta biểu diễn:

( ab + 4 = kp (1)

a = kp (2) 

Thay (2)  vào (1)

\(\Rightarrow\)kqb + 4 = kp

\(\Rightarrow\)k ( p - qb ) = 4

\(\Rightarrow\)p - qb = 4/k

Do p - qb nguyên \(\Rightarrow\)k là Ước kẻ của 4 \(\Rightarrow\)k = 1

Vậy a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Bích Thùy
Xem chi tiết
Trần Xuân Bách
Xem chi tiết
Ahwi
23 tháng 4 2018 lúc 16:13

 Gọi k là ước số của a và ab+4 
Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Nguyễn Công Tỉnh
23 tháng 4 2018 lúc 16:15

Do a lẻ => k lẻ 
Ta biểu diễn: 
{ab+4=kp (1) 
{a=kq (2) 
Thay (2) vào (1) 
=> kqb+4 =kp 
=> k(p-qb)=4 
=> p-qb =4/k 
do p-qb nguyên => k là ước lẻ của 4 => k=1 

Vậy a và ab+4 nguyên tố cùng nhau

Trần Xuân Bách
23 tháng 4 2018 lúc 16:18

Mấy bạn làm cách dễ hiểu hơn được ko

Nguyễn Thị Phấn
Xem chi tiết
TfBoyS_TDT
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 9 2016 lúc 17:14

Gọi d = ƯCLN(A; A.B + 4) (d thuộc N*)

=> A chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> A.B chia hết cho d; A.B + 4 chia hết cho d

=> (A.B + 4) - (A.B) chia hết cho d

=> A.B + 4 - A.B chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> \(d\in\left\{1;2;4\right\}\)

Mà A lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯCLN(A; A.B + 4) = 1

=> A và A.B + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

~Girl-Song-Tử~
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Dũng
11 tháng 12 2019 lúc 21:15

cho mình hỏi là: a.b hay là ab

Khách vãng lai đã xóa
~Girl-Song-Tử~
11 tháng 12 2019 lúc 21:20

a.b đó bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
6 tháng 12 2016 lúc 14:53

Gọi d là ƯSC(a; a.b + 22013)

=> a chia hết cho d và a.b + 22013 cũng chia hết cho d

Do a là số lẻ => d lẻ, 22013 là số chẵn mà d lẻ => 22013 chia hết cho d khi d = 1

=> a và a.b + 22013 là hai số nguyên tố cùng nhau

Hồng Hà Thị
Xem chi tiết