Trắc nghiệm :
Câu1: sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa gluxit ruột non ?
Câu2: xương to ra và dài ra do đâu ?
Câu3: xương bị gãy liền lại được là nhờ bộ phận nào ?
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
cầu thủ bóng đá bị chuột rút hay còn gọi là hiện tượng co cơ cứng là khi vận động nhiều , ra nhiều mồ hôi làm mất nước và muối khoáng , thiếu oxi.Tế bào làm việc trong điều kiện thiếu Oxi sẽ giải phóng Axitlắctic , cơ không hoạt động được. gây ra chuột rút.
Phần trắc ngiệm :
C1: sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa gluxit ruột non ?
C2: xương to ra và dài ra do đo đâu ?
C3: xươg bị gãy liền lại đc là nhờ bộ phận nào ?
C4: nhóm máu chuyên cho và chuyên nhận ?
C5: sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra cơ chế nào ?
C6: xươg có tính đàn hồi và gắn chắc do đâu ?
C7: xương người già bị gãy do đâu ?
C8: dịch mật có tác dụng gì ?
C9: gan có vai trò gì ?
C10: cơ thể người TB nào dài nhất ?
C11: vì sao chúg ta cần phải tiềm phòng vacsin với 1 số bệnh ?
C12: vì sao nói TB là đơn vị cấu trúc của cơ thể ?
1 Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa là : đường đơn, axit béo, glixerin, axit amin, các giọt lipit nhỏ đã nhũ tương hóa, vitamin, nước, muối khoáng
2 . Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở màng xương
Xương dài ra là do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng
3 . Do các tế bào màng xương phân chia nối chỗ gãy lại với nhau
4. nhóm máu chuyên cho và chuyên nhận là AB
5.Sự trao đổi khí ở phổi:
O2 khuếch tán từ phế nan vào máu
Co2 khuếch tán máu vào phế nan
Sự trao đổi khí ở tế bào:
O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
-
6. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì có sự kết hợp giữa muối khoáng và chất hữa cơ
7. Xương ở người già dễ gãy là do tỉ lệ cốt giao giảm
Gắn hai đầu xương bị gãy lại với nhau, sau một thời gian xương sẽ liền trở lại được là nhờ sự phát triển của:
A. tủy xương B. màng xương
C. thân xương D. chất canxi
Câu 17: Vì sao ruột non của người được xem là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa hóa học mạnh nhất so với các bộ phận khác của ống tiêu hóa?
A: Ruột non là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa
B: Ruột non nhận nhiều dịch tiêu hóa của dạ dày, gan, ruột
C: Ruột non chứa nhiều enzim có tác dụng phân giải hầu hết các loại thức ăn khác nhau
D: Ruột non xảy ra quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng
Câu 18: Ở người trưởng thành bình thường, có huyết áp tâm thu khoảng (1), và huyết áp tâm trương khoảng (2). Các giá trị đúng là?
A: (1): 150mmHg, (2): 80mmHg
B: (1): 110mmHg, (2): 100mmHg
C: (1): 110mmHg, (2): 70mmHg
D: (1): 140mmHg, (2): 70mmHg
Những người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là nhờ?
Những người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là nhờ sự phân chia của tế bào màng xương
== chúc bn học tốt ==
những tế bào chết hoặc tổn thương sẽ đc thay thế bằng tế bào mới ( gọi là sự phân chia tế bào màng xương ,nhé)
1, xương dài ra do đâu ?xương to ra do đâu?
2, Vì sao ở người già xương dễ gãy khi gãy rất chậm phục hồi?
Sinh 8 nha
1. Xương dài ra do sự phân chia tế bào ở lớp sụn tăng trưởng, xương to ra do sự phân chia tế bào ở màng xương
Câu 5: Có mấy loại mô chính? Kể tên và cho biết chức năng của chúng.
Câu 6: Cấu tạo bộ xương người gồm mấy phần chính? Phân loại khớp xương, bao hoạt dịch chỉ có ở loại khớp nào? Xương to ra do đâu?
Câu 7: Nhờ đâu bộ xương có được tính mềm dẽo và rắn chắc, vì sao xương người già thường giòn và dễ gãy?
Câu 8: Vị trí của con người trong tự nhiên, đặc điểm nào cho thấy người tiến hóa hơn thú. (biết dùng lửa nấu chin thức ăn, lao động có mục đích, có tư duy, có ngôn ngữ tiếng nói và chữ viết)
Câu 9: Máu gồm những thành phần nào? Chức năng của huyết tương và hồng cầu. Cho biết vì sao máu từ phổi về tim có màu đỏ tươi. Kể tên các thành phần có trong nước mô.
Tham khảo
Câu 5:
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 6:
cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi
- xương đầu
+ các xương mặt
+ khối xương sọ
- xương thân:
+ xương sườn
+ xương ức
+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)
- xương chi
+ xương tay
+ xương chân
xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương
Câu 7: tham khảo:
Nhờ trong xương có chất hữu cơ (chất cốt giao) nên xương có tính mềm dẻo và rắn chắc
Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương của chúng ta càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.
- Nêu ý nghĩa mỗi việc làm ở các bước tiến hành khi sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
- Nhận xét sản phẩm băng bó của em và chia sẻ với các bạn.
- Khi bị gãy xương, làm thế nào để thúc đẩy nhanh quá trình liền xương.
Cho biết tên các sản phẩm của quá trình tiêu hóa thức ăn sau khi biến đổi lần cuối ở ruột non : Protein ( đạm)-------> Gluxit (tinh bột và đường )---> Lipit ( chất béo)---------->
Vitamin------->
Nước---------->
Muối khoáng----------->
Protein (đạm) --------------> axit amin
Gluxit (tinh bột và đường) ---------------->Đường đơn (đường glucose C6H12O6)
Lipit (chất béo) -------------->Axit béo và glyxerin
Vitamin ------->Vitamin
Nước -------->Nước
Muối khoáng ---------->Muối khoáng