Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
nguyen tran ky anh
Xem chi tiết
Trần Thùy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
2 tháng 8 2017 lúc 18:57

Gọi I là giao điểm của MN và AC.

Ta có: \(\widehat{IHO}=\widehat{OEI}=90°\)

\(\Rightarrow\)Tứ giác EIHO nội tiếp đường tròn.

\(\Rightarrow\)Tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.(*)

Ta có ∆AIH \(\approx\)∆AOE 

\(\Rightarrow\)AH.AO = AE.AI (1)

Ta có: ∆AMB \(\approx\)AOM

\(\Rightarrow\)AM2 = AH.AO (2)

Ta lại có: ∆ABM \(\approx\)∆AMC

\(\Rightarrow\)AM2 = AB.AC (3)

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\)AE.AI = AB.AC

Vì A,B,C,E cố định nên I cố định (**)

Từ (*), (**) suy ta tâm đường tròn ngoại tiếp ∆OHE nằm trên đường trung trực của EI.

PS: không chứng minh được nó nằm trên đường tròn nha b. Hình tự vẽ.

Trần Thùy
3 tháng 8 2017 lúc 7:47

bạn cho mình hỏi tại sao tam giác ABM đồng dạng với tam giác AMC vậy?. Mình ko hiểu chỗ đó

alibaba nguyễn
3 tháng 8 2017 lúc 8:26

Ta có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)(là góc chung)

\(\widehat{BMA}=\widehat{ACM}\) (Do AM là tiếp tuyến tại M của (O) và 2 góc đó cùng chắn cung MB)

\(\Rightarrow\Delta ABM\approx\Delta AMC\)

Hoàng Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Phan Minh Huy
Xem chi tiết
Nhok'k Shara's
Xem chi tiết
nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 14:07

a: Ta có: ΔADB vuông tại D

=>D,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(1)

Ta có: ΔEAB vuông tại E

=>E,A,B cùng nằm trên đường tròn đường kính AB(2)

Từ (1),(2) suy ra D,A,E,B cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔADC vuông tại D

=>D nằm trên đường tròn đường kính AC(3)

Ta có: ΔCFA vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính AC(4)

Từ (3) và (4) suy ra C,F,A,D cùng thuộc một đường tròn

c: Ta có:ΔCEB vuông tại E

=>E nằm trên đường tròn đường kính CB(5)

ta có: ΔCFB vuông tại F

=>F nằm trên đường tròn đường kính CB(6)

Từ (5),(6) suy ra B,C,F,E cùng thuộc một đường tròn

hoàng mỹ trung
Xem chi tiết