Những câu hỏi liên quan
Lili
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 1 2022 lúc 10:24

$PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\uparrow$

Quốc Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 10 2023 lúc 9:54

Để tính hiệu suất phản ứng ta có:

\(H=\dfrac{m_{tt}}{m_{lt}}\times100\%\)

Trong đó thì:

H là hiệu suất phản ứng (%)

\(m_{tt}\) là khối lượng thực tế (g)

\(m_{lt}\) là khối lượng lí thuyết (g) 

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
30 tháng 10 2023 lúc 11:28

`#3107.101107`

`@` CT tính hiệu suất phản ứng:

`1)` \(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100\left(\%\right)\) 

`2)` \(\text{H = }\dfrac{\text{n'}}{\text{n}}\cdot100\left(\%\right)\)

- Trong đó:

+) H là hiệu suất phản ứng

+) m' là khối lượng tính theo thực tế, m là khối lượng tính theo lý thuyết

+) n' là số mol tính theo thực thế, n là số mol tính theo lý thuyết.

Trân Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 11 2021 lúc 19:36

Câu 1:

a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen

b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)

Bài 2:

a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)

b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride +  hydrogen

c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2

⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)

Bài 3:

a, PT: Magnesium + Oxygen →  Magnesium oxide 

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Bạn tham khảo nhé!

sans virus
24 tháng 11 2021 lúc 14:32

Câu 1:

a, Zinc + Hydrochloric acid → Zinc chloride + Hydrogen

b, Theo ĐLBT KL, có: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

⇒ mHCl = 40,8 + 0,6 - 19,5 = 21,9 (g)

Bài 2:

a, Dấu hiệu: Có chất mới xuất hiện (ZnCl2 và H2)

b, PT: Iron + Hydrochloric acid → Iron (II) chloride +  hydrogen

c, Theo ĐLBT KL: mFe + mHCl = mFeCl2 + mH2

⇒ mH2 = 5,6 + 7,3 - 12,7 = 0,2 (g)

Bài 3:

a, PT: Magnesium + Oxygen →  Magnesium oxide 

b, mMg + mO2 = mMgO

c, Từ phần b, có: mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Lihnn_xj
7 tháng 1 2022 lúc 14:42

a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2  + H2

b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)

c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)

Long Tran
7 tháng 1 2022 lúc 14:39

a)  Chất tham gia phản ứng là :  Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b)  Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra :  Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c)  PTHH : 

  Kẽm + axit clorua -------->  kẽm clorua + hidro

d)  Theo định luật bảo toàn khối lượng có :

              mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 

      =>    6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2

     =>    mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )

        Khối lg HCl có trong dung dịch là :  7.3 ( g )

        Ủng hộ nhak !!!

Tạ Thị Vân Anh
7 tháng 1 2022 lúc 14:40

a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )

b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)

c) PTHH : Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro

d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có : mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2 => 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2 => mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g ) Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )

Trần Thành Trung
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 11 2021 lúc 21:11

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.m_{ZnCl_2}=13,6\left(g\right)\)

Trưởng Lê
Xem chi tiết
23 Trần Thụy Nhiên Hương...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 12 2021 lúc 10:50

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,2(mol);n_{HCl}=0,4(mol)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\\ c,V_{H_2}=0,2.24,79=4,958(l)\)

quang đăng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 1 2022 lúc 11:16

\(a,PTHH:Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b,Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\)

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=9,75+10,95-20,4=0,3\left(g\right)\)

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 11 2021 lúc 17:30

a. \(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow m_{H_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{ZnCl_2}=6,5+7,3-13,6=0,2\left(g\right)\)