Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng khải phong
Xem chi tiết
Phạm Huyền My
9 tháng 1 2018 lúc 13:40

vd với ẩn x: 2x+3=0

với ẩn t: t+11=0

với ẩn m: 5m+15=0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 9:40

Phương trình với ẩn u: 2u – 11 = 3(u+1)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2019 lúc 3:20

Phương trình với ẩn y: 15y + 1 = 16

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:35

a) Ví dụ:

\(\begin{array}{l}{x^2} - x + 1 > 0\\ - {x^2} + 5x + 5 \le 0\end{array}\)

b)

Bất phương trình bậc nhất: \(x - 1 > 0\)

Bất phương trình hai ẩn: \(2x + y < 5\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2017 lúc 10:32

Phương trình một ẩn: 2x + 4 = 0

Phương trình hai ẩn: 3x + 7y = 10

Bình luận (0)
Đặng Xuân Minh Ý
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 8 2023 lúc 13:28

VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."

VD2: 

"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức

Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc

Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời

Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”

- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người 

VD3: 

"Về thăm nhà Bác làng sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”

- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở 

VD4: 

"Mẹ tôi mái tóc bạc,

mẹ tôi lưng đã còng… ”

- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều 

VD5: 

"Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.

Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân

Bình luận (0)
Đặng Xuân Minh Ý
17 tháng 8 2023 lúc 12:05

LẸ LÊN

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 6:43

2x + 3 ≥ -6

Vế trái của bất phương trình: 2x + 3

Vế phải của bất phương trình: -6

Bình luận (0)
Le Trong An
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Ánh Ngọc
6 tháng 3 2016 lúc 23:31

Nhâ hai vế của một phương tình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. VD:\(0=\frac{x^2+4x}{x}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 10:01

Ví dụ: phương trình (1) x - 1 = 3 có tập nghiệm S1 = {4}.

Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:

(x - 1)x = 3x (2)

⇔ (x - 1)x - 3x = 0

⇔ x(x - 4) = 0

Phương trình (2) có tập nghiệm là S2 = {0, 4}.

Vì S1 ≠ S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.

Bình luận (0)