Những câu hỏi liên quan
Lườii
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
16 tháng 12 2020 lúc 11:22

Ta có hai trường hợp như sau :

TH1

\(x-2016\ge0\Leftrightarrow x\ge2016\) thì \(A=x-2016+x-1=2x-2017\ge2.2016-2017=2015\)

TH2

\(x-2016\le0\Leftrightarrow x\le2016\) thì \(A=2016-x+x-1=2015\)

vì vậy GTNN của A=2015

dấu bằng xảy ra khi \(x\le2016\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My best friends (BFF)
Xem chi tiết
Bùi Đăng Dũng
19 tháng 3 2020 lúc 9:07

a, \(M=\left(x-2\right)^2-22\)

Có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2-22\ge-22\forall x\)

hay GTNN của M là -22 

Dấu "=" xảy ra tại  \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTNN của M là -22 tại x=2.

b, \(N=9-|x+3|\)

Có: \(|x+3|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow9-|x+3|\le9\forall x\)

hay GTLN của N là 9

Dấu "=" xảy ra tại \(|x+3|=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy GTLN của N là 9 tại x = -3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TomRoger
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 7 2021 lúc 8:36

undefined

Bình luận (0)
Song Hye Ky O
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2020 lúc 15:38

ĐK: \(x\ge0\)

+) Với x = 0 => A = 0

+) Với x khác 0

Ta có: \(\frac{1}{A}=\frac{3}{4}\sqrt{x}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4\sqrt{x}}=\frac{3}{4}\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)-\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}.2-\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

=> \(A\le\frac{4}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy max A = 4/3 tại x = 1

Còn có 1 cách em quy đồng hai vế giải đenta theo A thì sẽ tìm đc cả GTNN và GTLN 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenminhanh
Xem chi tiết
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
ST
11 tháng 10 2017 lúc 15:36

Ta có: \(A=\left|x-1999\right|+\left|x-9\right|=\left|1999-x\right|+\left|x-9\right|\ge\left|1999-x+x-9\right|=1990\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(1999-x\right)\left(x-9\right)\ge0\Leftrightarrow9\le x\le1999\)

Vậy MinA = 1990 khi \(9\le x\le1999\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:18

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)

Khi x=-1/2 thì B=2/5

c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 20:21

a, đk : x khác -2 ; 2 

\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)

b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)

Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)

Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)

c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2-x1-1
x13

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 9 2017 lúc 11:20

a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)

Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)

Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9

b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy MaxB = 3/4 khi x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 9 2017 lúc 11:17

Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)

Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)

Bình luận (0)