Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2019 lúc 3:33

- Sự thở (còn được gọi là sự thông khí ở phổi) chí là biểu hiện bên ngoài, thấy được sự hô hấp, sự trao đổi khí ở tế bào mới là thực chất của hô hấp.

* Sự trao đổi khí ở phổi:

- Nhờ hoạt động của các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích của lồng ngực mà ta thực hiện dược các dộng tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới, nhờ vậy mới có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu.

- Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là 1 cử dộng hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.

- Sự trao đổi khí ở phối theo cơ chế khuếch tán (các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp):

 

* Sự trao đổi khí ở tế bào: Sự trao đổi khí ở tế bào theo cơ chế khuếch tán (thuận chiều građien nồng độ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

- Các cơ quan hô hấp chỉ thực hiện 2 giai đoạn đầu là không khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi.

- Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là trao đổi khí, nhưng muốn có trao đổi khí liên tục thì khổng khí trong phổi phải được thường xuyên đổi mới nhờ chức năng thông khí ở phổi. Chức năng này được thực hiện nhờ sự phối hợp bởi hệ thần kinh, hệ cơ (lồng ngực và các cơ quan hô hấp) và các bộ phận của đường dẫn khí.

 

 

Phạm Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Âu Dương Linh Nguyệt
17 tháng 2 2017 lúc 20:08

lên google là cách nhanh gọn nhất đó bạn ( trường hợp khi ko thấy ai trả lời)

Finn
Xem chi tiết
Sun ...
25 tháng 12 2021 lúc 9:38

TK

VD : Hoạt động trao đổi không khí . 

→ Quá trình đưa không khí vào và ra khỏi phổi để tạo điều kiện trao đổi khí với môi trường bên trong , phần lớn bằng cách đưa oxy vào và thải khí cacboniccacbonic ra ngoài thông qua các cơ quan hô hấp như phổi hoặc mang . 

→ Hoạt động trao đổi không khí vô cùng quan trọng với cơ thể chúng ta . Nếu như không có thì chúng ta không thể sinh sống được . 

:vvv
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

C

Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 12:17

Không biết mục đích bạn đăng nhiều câu hỏi như thế để làm gì vậy nhỉ ? 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 5:42

Đáp án B

I – Sai. Vì hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài cơ thể.

II – Sai. Vì hô hấp trong là quá trình trao đổi khí O2 và CO2 xảy ra ở máu đến mô với các mô.

III – đúng. Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ xảy ra tại bào quan ti thể, sử dụng oxi để oxi hóa đường glucozo, giải phóng CO2, H2O và tích lũy năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.

IV – Sai. Vì hình thức trao đổi khí trực tiếp qua màng tế bào xảy ra ở động vật đơn bào.

V – Sai. Vì tôm và cua trao đổi khí với môi trường nhờ mang.

Dan_hoang
Xem chi tiết
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:06

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:09

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:15

Câu 3:

Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...

Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:

Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:

+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

+ Do luyện tập thể thao quá sức

+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...

+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..

+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.

Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:

+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn. 

+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, … 

+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu. 

+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính. 

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu. 

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…

+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.

 

 
Nguyễn Chấn Phong
Xem chi tiết
ミ★ Sumire Akane ★彡
16 tháng 2 2022 lúc 15:24

Tham khảo :

- Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết. Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất.

=> Dẫn đến tử vong

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
16 tháng 2 2022 lúc 15:24

 Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết. 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bùi Hạnh Trang
16 tháng 2 2022 lúc 15:25

chúng ta sẽ chết vì thiếu oxi

HT

nếu đúng k mình

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
17 tháng 12 2020 lúc 21:46

-Các tác nhân:

+Khói bụi 

+Vi khuẩn, virus

+Thời tiết

-Cần bảo vệ cơ thể bằng cách vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh tiếp xúc với mầm bệnh lây qua đường hô hấp, tích cực bảo vệ môi trường,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 6:51

Đáp án A

Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra; III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí; IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn