Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yumi
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
8 tháng 7 2016 lúc 9:39

A B N M

Gọi NM là trung trực AB

=> NA = NB và góc MNA = góc MNB = 90o (Tính chất đường trung trực)

Xét tam giác MNA và tam giác MNB có:

   góc MNA = góc MNB (= 90o)

   Chung NM

   NA = NB (cmt)

=> tam giác MNA = tam giác MNB (c.g.c)

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

Nguyễn Đức Nguyệt Minh
17 tháng 11 2017 lúc 16:38

Ho Thu Giang dung do

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 21:41

a) Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc d nên MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB

\(\Rightarrow MO \bot AB \to \widehat {MOA} = \widehat {MOB} = 90^\circ \).

Xét tam giác MOA và tam giác MOB có:

     OM chung;

     \(\widehat {MOA} = \widehat {MOB} = 90^\circ \);

     OA = OB (O là trung điểm của đoạn thẳng AB).

Vậy \(\Delta MOA = \Delta MOB\) (c.g.c)

b) \(\Delta MOA = \Delta MOB\) nên MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 4:55

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Gọi H là giao điểm của đường trung trực với đoạn AB

⇒ H là trung điểm AB và MH ⊥ AB.

Xét ΔAHM và ΔBHM có:

Giải bài 31 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔAHM = ΔBHM

Vậy MA = MB

I love thu ngân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 4 2017 lúc 18:10

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).


Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Kim Ngân
Xem chi tiết
Linh Lê
Xem chi tiết
thanh2452
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Khánh Nhi
13 tháng 7 2020 lúc 21:43

Gọi giao điểm của 2 đoạn thẳng AB và đg trung trực là H

HA=HB=3 cm

Xét tam giác vuông AHM , ta có

       AM2= AH2+MH2 ( định lý py-ta-go)

hay AM2= 32+42= 9 +16= 25

  => AM=\(\sqrt{25}\)=5 cm

mà MA=MB  (gt)

=> MA=MB=5cm

Chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa