Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 14:08

Bài 3: 

Ta có: \(x⋮126\)

\(x⋮198\)

Do đó: \(x\in BC\left(126;198\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(1386\right)\)

mà x nhỏ nhất

nên x=1386

Nguyễn Hoàng Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 8 2015 lúc 12:03

a) Ư(6) = {1;2;3;6}

Ư(9) = {1;3;9}

ƯC(6,9) = {1;3}

b) Ư(7) = {1;7}

Ư(8) = {1;2;4;8}

ƯC(7;8) = {1}

c) ƯC(4;6;8) = { 1;2} 

 

kinamoto sakura tomoyo
6 tháng 7 2017 lúc 20:17

cac cau hoc lop may

Tuan Nghia Tran
19 tháng 11 2018 lúc 21:16

Bài dễ thế này mà ko làm dc ngu thế 

Tự đi mà làm

FUCK YOU

Vanilla Chili Pepper
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 20:03

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

Vanilla Chili Pepper
24 tháng 11 2018 lúc 20:17

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Nguyễn Thị Thu Hương
28 tháng 12 2021 lúc 8:05
Hsjsvn 3jfwu3
Khách vãng lai đã xóa
Huyền Phạm Thị
Xem chi tiết

Bài 2

a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có

\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có

\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Bài 3

a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A

\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)

b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B

\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)

bài 4

a)10=2.5

28=22.7

=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140

b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16

a)bài 5

16= 24

24=23.3

BCNN = 24.3=48

b)8=23

10=2.5

20=22.5

BCNN(8;10;20)=23.5=40

c)8=23

9=32

11=11

BCNN(8;9;11)=23.32.11

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
15 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}

Ư (9) = {1, 3, 9}

ƯC (6, 9) = {1; 3}.

b) Ư (7) = {1; 7}

Ư (8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC (7, 8) = {1}.

c) ƯC (4, 6, 8) = {1, 2}.



Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 15:46

a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}, Ư (9) = {1, 3, 9}, ƯC (6, 9) = {1; 3}.

b) Ư (7) = {1; 7}, Ư (8) = {1; 2; 4; 8}, ƯC (7, 8) = {1}.

c) ƯC (4, 6, 8) = {1, 2}.



Nguyễn Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Hân
14 tháng 3 2020 lúc 8:11

chắc chắn câu trả lời đúng chứ

Khách vãng lai đã xóa
Dương Bùi Thiên Kim
14 tháng 3 2020 lúc 8:20

a) N= { 0; 10; 8; -4; -2)

b) P= {0;+-10;+-8; +- 4;+-2}

Lưu ý:1. Mình ko giỏi toán nên mình chỉ làm câu 1 thôi chứ câu 2 mình ko chắc chắn nên ko đưa lên.

2. Ở THợp P bạn đừng ghi +- như mình mà hãy ghi 10; -10,...vì mình......lười quá í mà.

Cảm ơn đã xem câu trả lời của mình!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
14 tháng 3 2020 lúc 8:25

CHO TẬP HỢP M = { 0 ; -10 -8 ; 4 ; 2 }

a) viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc M

\(N=\left\{0;10;8;-4;-2\right\}\)

b) viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N

\(P=\left\{0;\pm2;\pm4;\pm8;\pm10\right\}\)

\(\text{a ) 1 + ( -2 ) + ( - 3) +4 + 5 + ( - 6) + ( -7 ) +8+...+1997 + ( - 1008 ) + ( -1999 ) + 2000}\)

\(=-1+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+\left(-1\right)\)Có 1000 thừa số (-1)

\(=-1.1000\)

=-1000

b ) 2 _ 4 + 6 _ 8 + ... + 1998 _ 2000

= ( 2-4 ) + ( 6-8 ) +...+ ( 1998 - 2000 )

=  -2 + ( -2 ) +...+(-2 )   Có 500 thừa số (-2)

= -2 . 5000

= - 1000

c ) 2 _4 _ 6 + 8 + 10 _ 12 _ 14 + 16 + ... + 1994 _ 1996 _ 1998 +2000

=(2-4 ) +(-6+8)+(10-12)+(-14+16)+...+(1994-1996) + ( -1998+2000)

= -2 + ( -2 ) + ( -2 ) + ( -2 ) + ... + ( -2) + ( -2 ) Có 500 thừa số (-2)

= -2 . 500

= - 1000

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
hung phung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 9 2023 lúc 21:24

a) A = {0; 1; 2; ...; 49; 50}

Số phần tử của A:

50 - 1 + 1 = 51 (phần tử)

b) B = ∅

B không có phần tử nào

c) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}

Số phần tử của A:

5 - 0 + 1 = 6 (phần tử)

B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Số phần tử của B:

7 - 0 + 1 = 8 (phần tử)

Phạm Ly Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:46

Bài 2: 

c: \(5x+15⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2=5\)

hay x=3

Phạm Thế Bảo Minh
27 tháng 10 2021 lúc 14:48

Bài 2: 

c: 5x+15⋮x+2

 

⇔x+2=5

 

hay x=3

Thùy An
Xem chi tiết