Mục đích chiết cành
cho tớ hỏi là nêu mục đích của các ứng dụng của cây như:ghép mắt, giâm cành,chiết cành,......
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Ghép cành: -thế nào là ghép cành -tại sao phải.... -khi nào ghép... -mục đích... -chú ý gì... -ghép cây nào dc cây nào không....
Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chủ yếu của việc cắt bỏ hết là để:
A. Tập trung nước nuôi các cành ghép.
B. Tránh gió mưa làm lay cành ghép.
C. Loại bỏ sâu bệnh trên cành ghép.
D. Tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
Đáp án A.
Cành ghép là phần cành của cây này được cắt rời để ghép vào một cây khác. Khi mới ghép phần mô dẫn của cành ghép và gốc ghép chưa được nối liền do đó việc cung cấp nước từ gốc lên cành ghép bị hạn chế; vì vậy người ta thường cắt hết lá ở cành ghép để hạn chế sự thoát hơi nước trong khi nước cung cấp còn thiếu đảm bảo đủ nước cho cành ghép phát triển.
Chọn tạo giống cây trồng nhằm mục đích gì?
Sản xuất giống nhằm mục đích gì?
Bảo quản hạt giống.........
Giâm cành:.....
Giúp với, mai là tớ thi rùi, ai giúp thì tớ tik cho nhé ^^. Cảm ơncác bạn thân êu ^^
bạn tham khảo nhá
-Chọn tạo giống cây trồng nhằm để nâng cao năng suất,phẩm chất và khả năng chống chịu sâu bệnh của cây trồng.Chọn hạt giống tốt thì cây mới phát triển và sinh trưởng nhanh hơn.
-Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống,cây con giống phục vụ gieo trồng.
-bảo quản hạt giống;
-hạt giống phải đạt chuẩn như khô mẩy, không bị sâu bệnh hại.
-nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ,độ ẩm không khí.
-Giâm cành là lấy một đoạn thân cây,cành cây cắt bỏ một đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm
Câu 41: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính đó là:
A. Giâm cành, chiết cành, ghép cành
B. Giâm cành, chiết cành, gây đột biến
C. Giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô
D. Giâm cành, trồng hạt, nuôi cấy mô
Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A - dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B - cành ghép không bị rơi.
C - nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D - cả A, B, C.
giâm cành và chiết cành giống nhau,khác nhau ở điểm nào? -nêu ưu điểm của chiết cành
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
Tham khảo
-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)
-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới
Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ
tham khảo:
-Giống: Đều là hành động để trồng cây để cho ra sản phẩm.
-Khác:
+Giâm cành: ta lấy (cắt) một cành của một cây mẹ sau đó cắm xuống đất chờ cành bén rễ trong đấy và sẽ lớn dần.
+Ghép cây: lấy 1 đoạn cành của cây này lên cây gốc ghép rồi buộc chặt cành ghép vào gốc ghép nhằm để mô dẫn nối liền nhau.
+Chiết cành: làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.
+ Nhân nhanh giống cây trồng.
+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn.
+ Thời gian cho thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa, kết quả: chỉ 2-5 năm tùy loài cây, tùy tuổi sinh lí (tuổi chủng loại) của cành.
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
- Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
- Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.