Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2017 lúc 11:10

- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.

Trang Hoang
Xem chi tiết
Miku Hatsune
11 tháng 10 2016 lúc 18:08

A.Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

B.Con xin báo một tin vui cho chan mẹ mừng. (câu này giữ nguyên)

Phạm Thị Trâm Anh
11 tháng 10 2016 lúc 17:49

a) NÓ CHĂM CHÚ NGHE KỂ CHUYỆN TỪ ĐẦU ĐẾN CUỐI

B) THEO MK THẤY ỔN RỒI NÊN K PẢI SỬA ( CHÚC BN HỌC TỐTyeu)

Thạch Bùi Việt Hà
16 tháng 10 2016 lúc 15:48

A,Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối

B,Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng

Lương Bê
Xem chi tiết
gtrutykyu
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 10 2016 lúc 19:24

a/ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối

b/ Con xin báo một tin vui cho ba mẹ mừng.

Đàm An Diên
13 tháng 10 2016 lúc 18:24

Câu trả lời nè:

a,Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.​

​b,Con xin báo 1tin vui cho ​cha mẹ mừng,(hoặc con xin báo 1tin vui để cha mẹ mừng).

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAeoeo

 

linh angela nguyễn
1 tháng 11 2016 lúc 19:01

a) nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

b) con xin báo một tin vui cho/để cha mẹ mừng.

Nguyễn Thanh Sang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 10 2016 lúc 20:21

a) Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối

b) Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng

 

phạm ngọc đạt
1 tháng 11 2016 lúc 19:11

a) Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối .

b) Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng . ( hoặc con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng )

Chúc các bạn học tốt .eoeo

Oanh Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Chí Kiên
17 tháng 2 2022 lúc 23:23

Ta có thể tìm được một người bà như thế trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. Bài thơ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu.

Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. Trên đường hành quân xa, người chiến sĩ dừng chân bên xóm nhỏ. Nghe tiếng gà “cục tác…cục ta”, anh xúc động vô cùng. Dòng cảm xúc từ hiện tại trôi về quá khứ với bao kỉ niệm cảm động lại tràn về.

Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc một thời thơ bé sống trong tình yêu thương của bà. Quên sao được lời mắng yêu chân thật, giản dị mà chan chứa bao tình thương của bà:

“Gà đẻ mà mày nhìn!
Rồi sau này lang mặt.”

Sợ bị lang mặt, “cháu về lấy gương soi, lòng dại thơ lo lắng”. Kỉ niệm rất đỗi đời thường, bình dị mà sâu sắc, chân thật.
Bà luôn chịu thương chịu khó, chắt chiu, lo cho đàn gà:

Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp.

Cứ mùa đông hằng năm, bà lại “lo đàn gà toi, mong trời đừng sương muối để cuối năm bán gà” và mua quần áo mới cho cháu.

Ôi cái quần chéo go
Ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.

Khi được quần áo mới, người cháu vui sướng vô cùng. Người cháu không hề chê ống quần rộng, áo trúc bâu vì hiểu được sự vất vả và tình yêu thương của bà dành cho mình.

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.

Tác giả đã điệp từ “vì” để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

Âm thanh tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng được lặp lại bốn lần xuyên suốt trong bài thơ như nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp. Ta có thể thấy được tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước rộng lớn của người chiến sĩ. Một tình bà cháu đẹp đẽ, nồng hậu và ấm áp!

Tiếng gà trưa không chỉ là âm thanh quen thuộc từ đời sống của mỗi làng quê mà còn là âm vang của kỉ niệm, những hồi ức đẹp

Redhoodvn
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 12 2019 lúc 7:46

Có hai lỗi thường gặp về quan hệ từ:

- Lỗi về ngữ pháp:

+ Thừa quan hệ từ

+ Thiếu quan hệ từ

+ Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết

- Lỗi về nghĩa

b. Câu văn dùng thừa quan hệ từ.

Sửa: Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến cho ta hiểu được tình bạn đẹp đẽ, cao quý, bền vững vượt lên trên mọi thứ vật chất lễ nghi.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 11 2021 lúc 13:39

Câu nào thế bạn!!!:))))

Trần Hùng Luyện
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2018 lúc 21:24

Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.

->mang đến cho chúng ta bài học về lòng biết ơn....

Thời Sênh
21 tháng 12 2018 lúc 21:47

Hãy chỉ ra chỗ sai trong câu sau và chữa lại cho đúng:

Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.

Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã để lại bài học cho chúng ta về lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.

Bùi Quốc Đạt
22 tháng 12 2018 lúc 13:49

Câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh

=> Câu tục ngữ ''Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã để lại một bài học quý giá cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh