Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2019 lúc 13:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 10:35

Đáp án : D

Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan duy nhất

=> kim loại hóa trị 2 tan trong kiềm

Gọi kim loại kiềm là X và kim loại hóa trị 2 là Y

=> X + H2O -> XOH + ½ H2

2XOH + YO -> X2YO2 + H2O

=> 2nH2 = nX = nXOH = 0,4 mol

=> nX2YO2 = ½ nX = 0,2 mol

=> CM = 0,4M

nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
3 tháng 6 2023 lúc 8:34

Nếu A không có K:

\(\%m_K=\dfrac{10,66}{29,34+10,66}\cdot100\%=26,65\%\ne29,35\%\\ R:Kali\\ K+H_2O->KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ M+2H_2O->M\left(OH\right)_2+H_2\\ n_K=a,n_M=b\left(mol\right)\\ n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24mol\\ \%m_{K\left(B\right)}=\dfrac{39a+10,66}{29,34+10,66}\cdot100=29,35\\ a=0,028\\ b=0,226\\ M_M=\dfrac{29,34-39\cdot0,028}{0,226}=125\left(g\cdot mol^{^{-1}}\right)\)

Vậy không có kim loại kiềm thổ thoả đề

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2019 lúc 7:53

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)

 

 

Công
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 2 2022 lúc 22:23

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
nguyenduckhai /lop85
3 tháng 12 2021 lúc 13:28

undefined

lưu ly
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
22 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(A: M, Fe\\ A+H_2SO_4 \to ASO_4+H_2\\ n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24(mol)\\ n_A=n_{H_2}=0,24(mol)\\ M_A=\frac{12}{0,24}=50(g/mol)\\ A+2HCl \to ACl_2+H_2\\ n_A=\frac{1}{2}.n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,24=0,12(mol)\\ M_A=\frac{3,6}{0,12}=30(g/mol)\\ 30< A <50\\ a/ \\\Rightarrow A: Ca\\ b/ \\ Fe+H_2SO_4 \to FeSO_4+H_2\\ Ca+H_2SO_4 \to CaSO_4+H_2\\ n_{Fe}=a(mol)\\ n_{Ca}=b(mol)\\ m_{hh}=56a+40b=12(1)\\ n_{H_2}=a+b=0,24(mol)(2)\\ (1)(2)\\ a=0,15\\ b=0,09\\ \%m_{Fe}=\frac{0,15.56}{12}.100\%=70\%\\ \%m_{Ca}=100\%-70\%=30\% \)