Đất thịt phải giữ chất dinh dưỡng như thế nào ?
Loại đất nào dưới đây có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng trung bình?
A. Đất cát
C. Đất thịt trung bình
B. Đất thịt nhẹ
D. Đất thịt nặng.
Đất sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng như thế nào? Tại sao?
Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. ... Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Đát sét có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất trong các loại đất
Vì:
Khó thấm nước, giữ nước tốt, kém thoáng khí, tích luỹ mùn nhiều hơn đất cát, ổn định nhiệt độ hơn đất cát. Giữ nước, phân tốt, ít bị rửa trôi.
Câu 6: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Sắp xếp khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng theo thứ tự tăng dần của đất cát, đất thịt, đất sét
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. Đất sét, đất thịt, đất cát
tick cho mình nha a
ĐẤT CÁT, ĐẤT THỊT, ĐẤT SÉT LOẠI NÀO GIỮ NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG TỐT NHẤT? VÌ SAO
bạn ấn vào đây : Câu hỏi của Bà Soái Gìa - Công nghệ lớp 7 | Học trực tuyến
đất sét vì trong đất sét có chứa các hạt cát, limon, sét và chất mùn(giữ nước và chất dinh dưỡng tốt, vì kích thước nhỏ)
Loại đất nào sau đây có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất, tốt nhất: đất cát, đất cát pha, đất thịt, đất sét?
Em hãy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại đất theo mẫu bảng sau:
Đất | Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng | ||
Tốt | Trung bình | Kém | |
Đất cát | |||
Đất thịt | |||
Đất sét |
Đất | Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng | ||
Tốt | Trung bình | Kém | |
Đất cát | x | ||
Đất thịt | x | ||
Đất sét | x |
Đất sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất nhưng khi trồng cây thì cây khó phát triển hơn so với đất thịt, vì sao ?
Đất chặt cứng,rễ cây khó hô hấp và khó hút chất dinh dưỡng.
Đất nhiều mùn, cây khó hút muối khoáng.
Đất quá nhiều chất dinh dưỡng, cây sử dụng không hết, dư chất .
Đất chứa chứa nhiều nước làm rễ bị thối nhũn.
Trang chủ / Nghề Nông / Đất Trồng / Đất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất Trồng, Nghề NôngĐất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất sét nên trồng cây gì? là câu hỏi thường gặp của bà con nông dân và người làm vườn. Vì có những đặc điểm không thuận lợi cho công việc trồng trọt nên bà con thường e dè với loại đất trồng này.
Nhưng nếu biết cách cải tạo đất sét thì đây là loại đất trồng cây rất tốt và có thể đạt được năng suất cao đối với một số loại cây trồng. Bài viết sẽ giải quyết những khó khó khăn của bà con trong hoạt động trồng trọt trên loại đất nặng này.
Đất sét là gì?
Đất sét là một loại đất nặng. Đây là loại đất có thành phần hạt nhỏ nhất trong tất các loại đất trồng, chúng có cấu trúc rất chặt. Tính chất này có lợi khi giúp đất giữ được chất dinh dưỡng nhưng cũng gây bất lợi vì khả năng thoát nước của đất rất kém.
Nếu một loại đất có tỷ lệ trên 40% là sét, thì được gọi là đất sét. Có nhiều cách để xác định đất trồng của bạn có phải là đất sét hay không. Cách đơn giản nhất là cọ xát mẫu đất giữa các ngón tay, nếu là đất sét bạn sẻ có cảm giác trơn và có thể dính vào ngón tay hoặc để lại vệt trên da.
Ưu điểm và nhược điểm của đất sét trồng câyƯu điểm
♦ Đất sét có kết cấu chặt nên giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhiệt độ trong đất sét thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí.
♦ Đất chứa nhiều vật liệu mùn hơn đất cát và định nhiệt độ trong đất ổn định hơn đất cát
♦ Đất sét chứa nhiều keo nên dinh dưỡng hấp thu lớn, giữ nước, giữ phân tốt. Do ít bị rửa trôi nên đất sét nói chung giàu chất dinh dưỡng hơn đất cát.
♦ Các chất hữu cơ trong đất sét phân giải chậm nên thành phần hữu cơ trong đất được tích lũy nhiều hơn đất cát.
♦ Đất sét khá mềm, hấp thụ dinh dưỡng tốt, ít khi bị xói mòn, rửa trôi. Nếu bà con biết cách cải tạo thì đất sét có thể trồng cây khá thuận lợi.
Nhược điểm
♦ Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
- Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
Câu 12. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
A. Đất cát, đất thịt, đất sét B. Đất thịt, đất sét, đất cát | C. Đất sét, đất thịt, đất cát D. Đất sét, đất cát, đất thịt |
So sánh khả năng giữ nước, các chất dinh dưỡng của đất cát pha và đất thịt nặng.
Giúp mk với mọi ng