phân biệt quần thể tự thụ phấn và quần thể ngẫu phối
Phân biệt quần thể tự thụ và quần thể giao phối ?
Quần thể tự thụ:
- Chỉ xảy ra ở thực vật.
- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..
Quần thể giao phối:
- Chỉ xảy ra ở động vật.
- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..
Quần thể tự thụ:
- Chỉ xảy ra ở thực vật.
- Không có sự giao phối ngẫu nhiên với nhau,..
Quần thể giao phối:
- Chỉ xảy ra ở động vật.
- Có sự giao phối ngẫu nhiên,..
Trong các phát biểu sau về di truyền quần thể:
(1) Quá trình giao phối gần ở động vật hay tự thụ phấn ở thực vật thường làm tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn.
(2) Quá trình ngẫu phối thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(3) Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, có thể dựa vào kiểu hình để suy ra tần số của các alen.
(4) Tự thụ phấn luôn dẫn đến thoái hóa giống.
(5) Quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ làm nghèo vốn gen của quần thể.
(6) Quần thể ngẫu phối hay tự phối đều không làm thay đổi tần số alen trong điều kiện nhất định.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Trong thiên nhiên ở các quần thể thực vật, hình thức giao phối nào là phổ biến nhất?
(1) Giao phối ngẫu nhiên; (2) Tự thụ phấn; (3) Vừa tự thụ phấn vừa giao phối ngẫu nhiên; (4) Giao phối có chọn lọc; (5) Giao phối cận huyết.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án A
Hình thức giao phối phổ biến nhất trong tự nhiên của các quần thể thực vật là vừa tự thụ phấn vừa giao phối ngẫu nhiên
Vì thực vật thì thực vật có hóa có số lượng lớn, trong hoa vừa có nhụy, vừa có nhị nên có khả năng tự thụ phấn, ngoài ra còn giao phấn nhờ côn trùng, gió,…
Giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc chỉ xuất hiện ở động vật
Khi nói về đặc trưng di truyền của quần thể, phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Quá trình giao phối ngẫu nhiên làm cho quần thể đạt tới trạng thái cân bằng di truyền
B. Quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết thường có nhiều kiểu gen hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên
C. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen của quần thể không thay đổi
D. Quần thể giao phối ngẫu nhiên cân bằng di truyền nếu biết tỉ lệ kiểu hình lặn có thể xác định tần số tương đối các alen
B. Quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết thường có nhiều kiểu gen hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên
Đặc điểm của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
- Tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
- Cấu trúc quần thể tự phối qua các thế hệ biến đổi theo hướng giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử
tham khảo
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau. (quần thể giao phối)
+ Tần số kiểu gen: tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
Ví dụ: Một quần thể cây đậu Hà Lan có 1000 cây, trong đó 500 cây có kiểu gen AA, 200 cây có kiểu gen Aa, 300 cây có kiểu gen aa.
Tần số kiểu gen AA = 500/1000 = 0,5
Tần số kiểu gen Aa = 200/1000 = 0,2
Tần số kiểu gen aa = 300/1000 = 0,3
Cho các phát biểu sau về di truyền quần thể:
(1) Quá trình tự phối thường làm tăng tần số các alen lặn, làm giảm tần số alen trội.
(2) Các quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường dẫn tới sự phân hóa thành các dòng thuần.
(3) Quá trình ngẫu phối thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(4) Tần số các alen trội hoặc lặn trong các quần thể tự phối và quần thể giao phối không thay đổi qua các thế hệ trong trường hợp không có các tác động của các nhân tố tiến hóa.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
1 Sai. Quần thể ngẫu phối và tự phối đều không thay đổi tần số alen mà chỉ thay đổi tần số kiểu gen.
2, 3, 4, Đúng.
Đặc điểm KHÔNG có ở quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần ?
A. Thành phần kiểu gen của quần thể qua nhiều thế hệ sẽ thay đổi theo một hướng xác định, giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp
B. Qua nhiều thế hệ sẽ tạo ra các dòng thuần khác nhau
C. Không làm thay đổi tần số alen ở mỗi gen
D. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp, duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể
Đáp án D
Quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ làm làm giảm tần số kiểu gen dị hợp và tăng tần số kiểu gen đồng hợp => xuất hiện các dòng tuần trong quần thể .
Những các thể có kiểu gen đòng hợp lặn có hại bị CLTN đào thải => Giảm tính đa dạng di truyển
Trong các phát biểu dưới đây về di truyền quần thể, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(1) Quá trình giao phối gần ở động vật hay tự thụ phấn ở thực vật thường là tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn.
(2) Quá trình giao phối thường là cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(3) Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì có thể dựa vào kiểu hình để suy ra tần số của các alen trong quần thể.
(4) Tự thụ phấn luôn dẫn đến thoái hóa giống.
(5) Quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ làm phong phú vốn gen của quần thể.
(6) Quần thể ngẫu phối hay nội phối thường có tần số alen ổn định qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần có thể thay đổi hay không? Nếu có thì thay đổi theo hướng nào?
Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn thay đổi theo hướng giảm dần tấn số kiểu gen dị hợp tử và tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp.
Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định, tồn tại qua thời gian nhất định, giao phối với nhau sinh ra thế hệ sau. (quần thể giao phối)