Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 19:16

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔDCB vuông tại D

=>CD\(\perp\)DB tại D và \(\widehat{CDB}=90^0\)

=>CD\(\perp\)AB tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>\(\widehat{BEC}=90^0\)

ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EB tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

b:

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>A,D,H,E cùng thuộc đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

c: Xét ΔABC có 

BE,CD là đường cao

BE cắt CD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔHAC có

I,M lần lượt là trung điểm của HA,HC

=>IM là đường trung bình của ΔHAC

=>IM//AC

Xét ΔBHC có

M,O lần lượt là trung điểm của CH,CB

=>MO là đường trung bình của ΔBHC

=>OM//BH

OM//BH

BH\(\perp\)AC

Do đó: OM\(\perp\)AC

IM//AC

OM\(\perp\)AC

Do đó: IM\(\perp\)OM

d: ID=IH

=>ΔDIH cân tại I

=>\(\widehat{IDH}=\widehat{IHD}\)

mà \(\widehat{IHD}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KHC}=\widehat{CBD}\left(=90^0-\widehat{DCB}\right)\)

nên \(\widehat{IDH}=\widehat{CBD}\)

OD=OC

=>ΔODC cân tại O

=>\(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

=>\(\widehat{HDK}=\widehat{DCB}\)

\(\widehat{IDK}=\widehat{IDH}+\widehat{KDH}\)

\(=\widehat{DBC}+\widehat{DCB}=90^0\)

=>ID là tiếp tuyến của (O)(1)

Xét ΔIDO và ΔIEO có

ID=IE

DO=EO

IO chung

Do đó: ΔIDO=ΔIEO

=>\(\widehat{IDO}=\widehat{IEO}=90^0\)

=>IE là tiếp tuyến của (O)(2)

Từ (1),(2) suy ra các tiếp tuyến tại D và E của (O) cắt nhau tại I(ĐPCM)

29 - 9/15- Bảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 20:19

a: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét (O) có 

ΔBDC nội tiếp đường tròn

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:00

a: Xét (O) có 

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

Xét ΔABC có 

BE là đường cao

CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: AH⊥BC

hay AF⊥BC

VU THI PHUONG UYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 14:09

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 15:59

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Chứng minh AI BC

Ta có ∠BEC = BDC = 90 0 (hai góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn)

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 20:28

bài này mới chữa trên lớp =))

Diệu Trần Thị Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 10:14

c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO

OH vuông góc MN

=>MN là đường kính của (H)

=>HM=HN

Ánh Nhật
Xem chi tiết
OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 9:46

a:

góc BDC=góc BEC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CD vuông góc AB và BE vuông góc AC

Xét ΔABC có

CD,BE là đường cao

CD cắt BE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

c: góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>O là trung điểm của BC

d: ID=IE

OD=OE

=>OI là trung trực của DE

=>OI vuông góc DE