Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 4:10

Đáp án : B

Xét P1 và P2 : khi số mol HCl tăng thì khối lượng rắn tăng => ở P1 HCl thiếu

=> mrắn – mP1 = mCl pứ => nCl pứ = 0,5 mol = nHCl = 0,5a

=> a = 1 M

Gọi số mol Zn , Mg , Fe trong mỗi phần lần lượt là x , y , z

+) P2 : mrắn – mP2 = mCl pứ => nCl pứ = 0,7 mol < nHCl => kim loại phản ứng hết

=> 2x + 2y + 2z = 0,7 mol

+) P3 : nAg = 2nZn + 2nMg + nFe => 2x + 2y + 3z = 0,8 mol

,mmỗi P = 65x + 24y + 56z = 15,7g

=> x = z = 0,1 ; y = 0,15 mol

=> %nMg = 42,86%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2019 lúc 8:09

Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2017 lúc 11:57

Chọn đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 19:58

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

Phạm Công Mai
29 tháng 12 2021 lúc 22:37

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 17:48

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 17:35