Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm C vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE
c) H, I, E thẳng hàng
d) HE// QK
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB, đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ là AH chứa C. Vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE
a) chứng minh tam giác PAB vuông cân
b) gọi Q là điểm thứ 4 của hình bình hành AQPB, I là giao điểm của AQ và PB. Tính góc QKA
c) chứng minh H,I,E thẳng hàng
d)chứng minh HE//QK
Cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB, đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ là AH chứa C. Vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE
a) chứng minh tam giác PAB vuông cân
b) gọi Q là điểm thứ 4 của hình bình hành AQPB, I là giao điểm của AQ và PB. Tính góc QKA
c) chứng minh H,I,E thẳng hàng
d)chứng minh HE//QK
cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB), đường cao AH. Trong nữa mặt phẳng chứa bờ AH chứa điểm C vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE.
a) CM: tam giác APB là hình vuông cân
b) Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I à giao điểm của PB và AQ Tính góc QKA
c) CM: H,I,E thẳng hàng
d) CM: HE song song với QK
sữa câu hỏi a ) CM tam giác APB là tam giác cân mới đúng
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ là đường cao AH có chứa điểm C, vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE.
1) Chứng minh tam giác ABP vuông cân.
2) Gọi Q là điểm thứ tư của hình bình hành APQB, I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh ba điểm H, I, E thẳng hàng.
3) Tứ giác HEKQ là hình gì? Vì sao?
Ta có tam giác ABP vuông tại A vì AB vuông góc với AC (do đường cao AH). Ta cần chứng minh tam giác ABP cân. Gọi M là trung điểm của AB. Ta có AM = MB (do tam giác ABC vuông cân tại A). Vì hình vuông AHKE nên AH = HE. Do đó, ta có AM = MB = HE. Vậy, tam giác ABP cân (do AB = AP và AM = HE).
Ta cần chứng minh ba điểm H, I, E thẳng hàng. Gọi N là trung điểm của AP. Ta có AN = NP (do hình bình hành APQB). Vì hình vuông AHKE nên AH = HE. Do đó, ta có AN = NP = HE. Vậy, ba điểm H, I, E thẳng hàng.
Tứ giác HEKQ là hình bình hành. Vì HE = KQ (do hình bình hành APQB) và HE // KQ (do cạnh HE song song với cạnh KQ). Do đó, tứ giác HEKQ là hình bình hành. Tứ giác HEKQ cũng là hình chữ nhật vì HE = KQ và HK // EQ (do cạnh HE song song với cạnh KQ và cạnh HK song song với cạnh EQ).
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH chứa điểm C vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE
c) H, I, E thẳng hàng
d) HE// QK
Hình như còn đề câu a,b phải ko b.Bạn gửi cho mik xem lun ik
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chứa C vẽ hình vuông AHKE.
a) Chứng minh : Góc B lớn hơn 45o.
b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. Chứng minh tam giác ABP vuông cân.
c) Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh H, I, E thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AC = 2AB . Kẻ đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chứa C, vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của AC và KE.
a) Chứng minh tam giác ABP vuông cân .
b) Gọi Q là đỉnh của hình bình hành APQB , gọi I và D lần lượt là giao điểm của AQ vs BP và AQ với BC , gọi M là giao điểm của AH với BP. tia DM cắt AB tại N. chứng minh DM = MN.
c) Chứng minh H,I,E thẳng hàng.
Mình đang cần bài này gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC<AB) có đường cao AH. Trong nữa mặt phẳng bờ AH chứa điểm C vẽ hình vuông AHKE. Gọi P là giao điểm của KE và AC.
a/ CMR: tam giác ABP vuông cân
b/ Vẽ hình vuông APQB. Gọi I là giao điểm của BP và AQ. CMR: H,I,E thẳng hàng.
c) Chứng minh HE//QK
Mình chỉ cần các bạn làm giúp mình câu c thôi , các câu còn lại mình giải được rồi
Cho tam giác ABC vuông tai A ( AC > AB ), Đường cao AH. Trong nửa mặt phẳng bờ chứa C vẽ hình vuông AHKE.
a. Chứng minh K nằm giữa C và H
b. Gọi P là giao điểm AC và KE. Chứng minh tam giác ABP vuông cân.
c. Gọi O là đỉnh thứ 4 cuả hình bình hành APQB. Gọi I là giao điểm BP và AQ. Chứng minh H,I,E thẳng hàng.
kết bạn đi rồi tớ chỉ cho
a) Tứ giác ADBD là hình vuông nên
AQ⊥BP
⇒ˆAIB=90oAIB^=90o=ˆAHBAHB^
⇒ Tứ giác AIHB nội tiếp
⇒ˆIAH=ˆABI=45oIAH^=ABI^=45o
Mà ˆAKE=AKE^=ˆAHK2AHK^2==$90o$2$90o$2=45o=45o
(do tứ giác AHKE là hình vuông)
⇒ˆAHE=ˆAHI⇒H,I,EAHE^=AHI^⇒H,I,E thằng hàng
b)
Tứ giác AHEK là hình vuông
nên AK⊥HEAK⊥HE
Mà OK⊥ACOK⊥ACdoˆQKA=90oQKA^=90o(câu a)
⇒HE//QK