nêu được âm truyền trong các chất rắn , lỏng, khí và không truyền trong chân không
Hãy giải thích tại sao âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí mà không truyền được trong chân không?
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
Chất rắn, chất lỏng, chất khí là các môi trường vật chất, âm thanh có thể truyền được nhờ sự dao động của các vật chất tạo thành môi trường. Chân không là môi trường không có bất kì vật nào hoặc hạt nào, tức là không có cái gì có thể dao động để truyền âm được. Vì vậy, chân không không truyền được âm
em hãy giải thích tại sao âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí mà không truyền được trong môi trường chân không?
Tham khảo
Vì khi các nguồn âm dao động thì nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo \(\rightarrow\) nếu trong môi trường chân không ( MT không có không khí ) thì khi các nguồn âm dao động, chúng ta không thể nghe thấy gì.
Vậy âm không thể truyền được trong môi trường chân không.
Hãy giải thích tại sao âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí mà không truyền được trong chân không? Lớp 7 Vật lý
Tham khảo
Lời giải: – Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Tham khảo:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
Cậu tham khảo:
Sở dĩ âm truyền được trong chất khí, lỏng, rắn vì khi nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo nên chất khí, chất lỏng hay chất rắn ở gần nó cũng dao động theo. Dao động của các hạt này lại truyền cho các hạt bên cạnh, cứ như thế, âm truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động, nên ta nghe được âm.
CHÚC BẠN HỌC TỐT! ♪
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..
+ Chân không ………………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………………………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là …………………………………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì ……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …………….. và …………….làm ảnh hưởng xấu đến…………….
…………………..của con người.
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ………………………………………………………..
o ………………………………………………………..
o ………………………………………………………
giúp tui với, plzzzzzzzzzzzzzzzzz. Tối nay phải nộp rồi!!
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..
+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
……………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..
o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..
o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………
Cho các môi trường sau: chất khí, chất lỏng, chất rắn và chân không. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. chất rắn
B. chân không
C. chất khí
D. chất lỏng
Chọn đáp án A.
Sóng âm truyền tốt nhất trong môi trường chất rắn
Âm nào truyền qua được chất rắn, lỏng, khí và không truyền qua môi trường chân không?
Tk:
Âm thanh có thể truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm. Âm thanh không thể truyền qua được trong chân không.
Nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không.
Chất khí , Chất lỏng , chân không , bức xạ nhiệt , dẫn nhiệt , đối lưu : Bức xạ nhiệt
Chất rắn: dẫn nhiệt.
Chất lỏng: đối lưu.
Chất khí: đối lưu, bức xạ nhiệt.
Chân không: bức xạ nhiệt.
Âm thanh không thể truyền được trong môi trường nào sau đây? A.Chất rắn, chất lỏng. B.Chất Rắn, chất khí C.Chân Không. D.Chất rắn, Chất lỏng, chất khí
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
Sóng cơ ngang không truyền được trong các chất
A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và lỏng,
C. rắn và khí. D. lỏng và khí.