Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
No name

Những câu hỏi liên quan
Bịp_Version 6
Xem chi tiết
ACE_max
18 tháng 4 2022 lúc 16:05

hay

Tt_Cindy_tT
18 tháng 4 2022 lúc 16:08

Bạn đi làm thơ được đấy 

Khanh Pham
18 tháng 4 2022 lúc 16:10

bạn này có tố chất làm thi sĩ

Đức Anh Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
29 tháng 8 2018 lúc 20:44

ko dang cau hoi linh tinh

JUST DO IT
29 tháng 8 2018 lúc 20:45

mắc cười quá

Ngoc Anhh
29 tháng 8 2018 lúc 20:46

Bước tới đèo Nganh bóng xế tà

Cỏ cây chen đá lá chen hoa

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

Dừng chân đứng lại trời non nước

Một mảnh tình riêng ta với ta

- Không biết có đúng ko, tự nhớ -

- Thơ hayy tek mà nỡ chế -  

Jenny Willern
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:18

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Câu 3:

Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu

Câu 4:

Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

Câu 5:

Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)

Câu 6:

Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:20

tick cho mik ik

 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 8 2023 lúc 11:24

Câu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ 

Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta) 

Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3

Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà

Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia

Câu 5:

+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú" 

+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"

+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến  mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn

Hương Giang
Xem chi tiết

1. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật 

2. Thể thơ thuộc cả luật bằng cả luật trắc

3. Bạn theo phần sau để xác định nhé:

-Thanh bằng: các chữ có chứa thanh huyền hoặc không thanh

-Thanh trắc: các chữ chứa thanh sắc, ngã, hỏi, nặng.

4. +Cách gieo vần: cuối các câu 1, 2, 4, 6,

   +Câu 3 và 4 đối nhau, câu 5 và câu 6 đối nhau

5. 3/4, 4/3 

Hương Giang
4 tháng 8 2023 lúc 11:26

b ơi câu 3 b lm cụ thể giúp mình với đc ko ạ

5, Nhịp  3/4;4/3;2/5;5/2 nhé. Bạn đọc lại bài thơ thử các nhịp này xem là ngắt được nhé!

Trần Thanh Phước
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 12 2021 lúc 22:42

NDC: Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2018 lúc 16:16

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:

không nói hahahahahha
Xem chi tiết
Hà Phương
16 tháng 7 2016 lúc 16:35

Warning: Don't share the rude poems
 

Cao Hoàng Minh Nguyệt
16 tháng 7 2016 lúc 19:49

Bước qua đèo ngang bỗng mất đà

Đập đầu vô đá máu phun ra

Lom khom dưới núi tìm y tá

Y tá theo trai không có nhà.....

Vui hk??? Bài thơ chế bá đạo nhất của tụi pn lp mk á!!!leuleu

An Trần Minh
18 tháng 7 2016 lúc 15:41

hay

 

Yae Miko
Xem chi tiết
liên quân mobile
27 tháng 4 2022 lúc 20:28

hay đấy

 

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
14 tháng 4 2016 lúc 20:08

Bước tới Đèo Ngang,bóng/xế tà
            TN                  CN    VN

Cỏ cây/chen đá,lá/chen hoa
  CN       VN     CN   VN

Lom khom dưới núi,/tiều vài chú

        VN                            CN

Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà
         VN                        CN

 

 

Nguyễn Văn Tân
2 tháng 1 2018 lúc 20:06

1;2;4 ko sai đâu mà lo