Những câu hỏi liên quan
Help Me
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 14:24

a: Xét ΔCDB và ΔBAC có 

\(\widehat{DCB}=\widehat{ABC}\)

CB chung

\(\widehat{DBC}=\widehat{ACB}\)

Do đó: ΔCDB=ΔBAC

b: Xét ΔMCE và ΔMAB có 

MC=MA

\(\widehat{EMC}=\widehat{BMA}\)

ME=MB

Do đó: ΔMCE=ΔMAB

Xét tứ giác ABCE có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Suy ra: CE//AB và CE=AB

hay CE⊥AC

c: Ta có: CD//AB

CE//AB

mà CD,CE có điểm chung là C

nên E,C,D thẳng hàng

mà EC=CD(=AB)

nên C là trung điểm của DE

Bình luận (1)
No Name
Xem chi tiết

a) Xét ∆AMB và ∆AMC có : 

BM =  MC ( M là trung điểm BC )

AM chung 

AB = AC 

=> ∆AMB = ∆AMC (c.c.c)

b) Vì AB = AC 

=> ∆ABC cân tại A 

Mà AM là trung tuyến 

=> AM \(\perp\)BC 

Mà a\(\perp\)AM 

=> a//BC ( từ vuông góc tới song song )

c) Vì CN//AM (gt)

AN//MC ( a//BC , M thuộc BC)

=> ANCM là hình bình hành 

=> NC = AM , AN = MC

Mà AMC = 90° 

=> ANCM là hình chữ nhật 

=> NAM = AMC = MCN =  CNA = 90° 

Xét ∆ vuông NAC và ∆ vuông MCA có : 

AN = MC

AM = CN

=> ∆NAC = ∆MCA (ch-cgv)

d) Vì ANCM là hình chữ nhật (cmt)

=> AC = MN , I là trung điểm 2 đường chéo NM và AC (dpcm)

Bình luận (0)
Trần Ái Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
dinhkhachoang
5 tháng 2 2017 lúc 15:26

xét tam giác amb và tam giác amc có

AB=AC(GT)

BM=MC(GT)

AM CHUNG(GT)

=> TAM GIÁC AMB = TAM GIÁC AMC (CCC)

AI K MK MK K LAI 3 K

Bình luận (0)
Mai Que Anh
Xem chi tiết
Chip Chip
Xem chi tiết
Uyên Trang
29 tháng 5 2021 lúc 20:33

Đề bài có bị thiếu dữ kiện không bạn nhỉ???

 

Bình luận (1)
Duyên Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:49

Bài 2:

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC

I là trug điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM

=>AM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Hoàng Nữ Minh Thu
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
27 tháng 2 2020 lúc 17:39

a, xét tam giác ABC và tam giác DBE có : góc B chung

AB = BD (Gt)

góc BAC = góc BDE = 90

=> tam giác ABC = tam giác DBE (cgv-gnk)

b, xét tam giác ABH và tam giác DBH có : BH chung

AB = BD (Gt)

góc HAB = góc HDB = 90 

=> tam giác ABH = tam giác DBH (ch-cgv)

=> góc ABH = góc DBH (đn) mà BH nằm giữa AB và BD

=> BH là pg của góc ABC (đn)

c, AB = BD (gt) có BD = 6 (gt)

=> AB = 6 

BD + DC = BC 

BD = 6; CD = 4

=> BC =10

tam giác ABC vuông tại A (Gt)

=> BC^2 = AB^2 + AC^2

=> AC^2 = 10^2 - 6^2

=> AC^2 = 64

=> AC = 8 do AC > 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa