Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huệ Mỹ
Xem chi tiết
Lê Võ Khánh Vy
Xem chi tiết
Lê An Nguyên
20 tháng 12 2016 lúc 21:05

V=65 dm3 = 0,065 m3

Khối lượng riêng của chất đó là:

D=m/V=65/0,065=1000(kg/m3)

Trọng lượng riêng của chất đó là:

d=10D=10.1000=10000(N/m3)

Đó là chất lỏng nước.

 

tttt_009
Xem chi tiết
Lê Trang
26 tháng 4 2021 lúc 12:00

Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:

A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.                  

B. khối lượng của chất lỏng tăng.

C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.           

D. thể tích của chất lỏng tăng.

Smile
26 tháng 4 2021 lúc 12:01

Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:

A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.                  

B. khối lượng của chất lỏng tăng.

C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.            D. thể tích của chất lỏng tăng.

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
26 tháng 4 2021 lúc 12:02

Câu 3. Khi làm lạnh một lượng chất lỏng thì:

A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng.                  

B. khối lượng của chất lỏng tăng.

C. trọng lượng riêng của chất lỏng tăng.           

D. thể tích của chất lỏng tăng.

Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:25

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Đang Thuy Duyen
2 tháng 12 2016 lúc 19:14

ai giup voi

Quyền Trần Hồng
7 tháng 2 2017 lúc 20:14

Khối lượng của bình a là: 4:(1+3).1=1(kg)

Khối lượng của bình b là:4:(3+1).3=3 (kg)

Đổi:2l=0.02m3

Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 1 là: 1/0,02=50(kg/m3)

Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 2 là: 3/0,02=150(kg/m3)

Sang Hu Trong
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2017 lúc 9:50

Gọi x (g/ c m 3 ) là khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai.

Điều kiện: x > 0

Ta có khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là x + 0,2 (g/ c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ nhất là 8/(x + 0,2) ( c m 3 )

Thể tích của chất lỏng thứ hai là 6/x ( c m 3 )

Thể tích của hỗn hợp là (8 + 6)/(0,7) = 20 ( c m 3 )

Theo đề bài, ta có phương trình:

8/(x + 0,2) + 6/x = 20 ⇔ 8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

⇔ 8x + 6x + 1,2 = 20 x 2  + 4x ⇔ 20 x 2  – 10x – 1,2 = 0

∆ ' = - 5 2  – 20.(-1,2) = 25 + 24 = 49 > 0

∆ ' = 49 = 7

x 1  = (5 + 7)/20 = 12/20 = 0,6;  x 2  = (5 - 7)/20 = -2/20 = -0,1

Giá trị x = -0,1 không thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ hai là 0,6 g/ c m 3

khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 g/ c m 3

Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Ngô Minh Thái
14 tháng 3 2016 lúc 19:39

D

Phạm Hoài Thu
8 tháng 11 2016 lúc 13:52

D

ALAN WAKER
13 tháng 2 2017 lúc 9:51

C