Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
26 tháng 7 2021 lúc 8:47

undefined

ILoveMath
26 tháng 7 2021 lúc 8:46

 a2-2a+6b+b2=-10

⇒  a2-2a+6b+b2+10=0

⇒ (a2-2a+1)+(b2+6b+9)=0

⇒ (a-1)2+(b+3)2=0

vì  (a-1)2≥ 0; (b+3)2 ≥ 0 mà (a-1)2+(b+3)2=0

⇒ a-1=0 và b-3=0

⇒ a=1,b=3  

Thùy Cái
26 tháng 7 2021 lúc 9:05

a2-2a+6b+b2=-10

<=> a2-2a+6b+b2+10=0

<=> a2-2a+1+6b+b2+9=0

<=> (a-1)2+(b+3)2=0

<=> (a-1)2=(b+3)2=0

\(<=>\left[\begin{array}{} (a-1)^2=0\\ (b+3)^2=0 \end{array} \right.\)

\(<=>\left[\begin{array}{} a-1=0\\ b+3=0 \end{array} \right.\)

\(<=>\left[\begin{array}{} a=1\\ b=-3 \end{array} \right.\)

Vậy a=1;b=-3

 

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 7 2021 lúc 21:06

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+6b+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 8 2020 lúc 15:31

a2 - 2a + 6b + b2 = -10

<=> a2 - 2a + 6b + b2 + 10 = 0

<=> ( a2 - 2a + 1 ) + ( b2 + 6b + 9 ) = 0

<=> ( a - 1 )2 + ( b + 3 )2 = 0 (*)

\(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2\ge0\forall a\\\left(b+3\right)^2\ge0\forall b\end{cases}}\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+3\right)^2\ge0\forall a,b\)

Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy a = 1 ; b = -3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
8 tháng 4 2016 lúc 22:08

\(a.\)

Phân tích biển đổi thành nhân tử kết hợp với chuyển vế để quy về hẳng đẳng thức, khi đó, ta tính được  \(a,b\)

Thật vậy, ta có:

\(a^2-2a+6b+b^2=-10\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a^2-2a+6b+b^2+10=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2+6b+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(a-1\right)^2+\left(b+3\right)^2=0\)   \(\left(1\right)\)

Vì  \(\left(a-1\right)^2\ge0;\)  \(\left(b+3\right)^2\ge0\)  với mọi  \(a,b\)

nên để thỏa mãn đẳng thức \(\left(1\right)\)  thì phải xảy ra đồng thời  \(\left(a-1\right)^2=0\)  và  \(\left(b+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(a-1=0\)  và  \(b+3=0\)  \(\Leftrightarrow\)  \(a=1\)  và  \(b=-3\)

\(b.\)  Cộng  \(1\) vào mỗi phân thức của biểu thức  \(A\), khi đó, ta có:

\(A+3=\left(\frac{x+y}{z}+1\right)+\left(\frac{x+z}{y}+1\right)+\left(\frac{y+z}{x}+1\right)=\frac{x+y+z}{z}+\frac{x+y+z}{y}+\frac{x+y+z}{x}\)

\(A+3=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=0\)  (do  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0\))

Vậy,  \(A=-3\)

Phạm Huy Hoàng
9 tháng 4 2016 lúc 5:32

Viết rõ hơn được không bạn

Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
vũ tiền châu
6 tháng 1 2018 lúc 12:12

ta có BĐT cần chứng minh 

<=>\(\frac{2}{3}a^2-\frac{4}{3}ab+\frac{2}{3}b^2\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

dấu = xảy ra <=>a=b

^_^

Phạm Thị Thu Uyên
6 tháng 1 2018 lúc 18:10

cảm ơn bạn vũ tiền châu nhiều nhé

vũ tiền châu
6 tháng 1 2018 lúc 18:18

uh, kcj ^_^ 

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 12:52

a: \(f\left(-3\right)=3\cdot9=27\)

\(f\left(2\sqrt{2}\right)=3\cdot8=24\)

\(f\left(1-2\sqrt{3}\right)=3\cdot\left(13-4\sqrt{3}\right)=39-12\sqrt{3}\)

b: Ta có: \(f\left(a\right)=12+6\sqrt{3}=\left(3+\sqrt{3}\right)^2=3\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

nên \(3x^2=3\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3}+1;-\sqrt{3}-1\right\}\)

Akai Haruma
26 tháng 2 2022 lúc 13:39

c.

$f(b)\geq 6b+12$

$\Leftrightarrow 3b^2\geq 6b+12$

$\Leftrightarrow b^2\geq 2b+4$

$\Leftrightarrow b^2-2b-4\geq 0$

$\Leftrightarrow (b-1-\sqrt{5})(b-1+\sqrt{5})\geq 0$

$\Leftrightarrow b\geq 1+\sqrt{5}$ hoặc $b\leq 1-\sqrt{5}$

Nguyễn Hữu Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khôi
30 tháng 8 2021 lúc 18:15

B3 mk tìm đc cách giải r nhưng bạn nào muốn thì trả lời cg đc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Khôi
31 tháng 8 2021 lúc 17:44

Các bạn giải giúp mình B2 và B5 nhé. Mấy bài kia mình giải được rồi.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 1 2017 lúc 11:53

Bài 2. a/ \(1\le a,b,c\le3\)  \(\Rightarrow\left(a-1\right).\left(a-3\right)\le0\) , \(\left(b-1\right)\left(b-3\right)\le0\)\(\left(c-1\right).\left(c-3\right)\le0\)

Cộng theo vế : \(a^2+b^2+c^2\le4a+4b+4c-9\)

\(\Rightarrow a+b+c\ge\frac{a^2+b^2+c^2+9}{4}=7\)

Vậy min E = 7 tại chẳng hạn, x = y = 3, z = 1

b/ Ta có : \(x+2y+z=\left(x+y\right)+\left(y+z\right)\ge2\sqrt{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}\) 

Tương tự : \(y+2z+x\ge2\sqrt{\left(y+z\right)\left(z+x\right)}\) , \(z+2y+x\ge2\sqrt{\left(z+y\right)\left(y+x\right)}\)

Nhân theo vế : \(\left(x+2y+z\right)\left(y+2z+x\right)\left(z+2y+x\right)\ge8\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\) hay

\(\left(x+2y+z\right)\left(y+2z+x\right)\left(z+2y+x\right)\ge64\)

trần bảo trân
2 tháng 1 2017 lúc 21:32

chẵng biết

Lê Xuân Đức
2 tháng 1 2017 lúc 21:41

khó lắm ai làm được tui chuyển 10k qa tài khoản ngân hàng =) nói là làm