Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khuynh Thành
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 5:22

_ Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Nếu quan sát thật kĩ, ta sẽ thấy trên củ khoai có những vảy nhỏ che chồi non rất nhỏ bên trong. Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

_

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.


( mong giúp ích đc cho bn )

Nguyễn Thị Kim Anh
4 tháng 12 2016 lúc 11:52

cây khoai tây sinh sản bằng thân củ

Phạm Nhật Minh
20 tháng 12 2016 lúc 21:24

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Củ khoai tây có thể phát triển thành cây con, mầm cây con có thể tiếp tục lấy chất dinh dưỡng từ các phần củ bị cắt lát.

DonaldTM
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 12 2016 lúc 21:06

Vì sao nói củ khoai tây là thân, còn củ khoai lang là rể?

Hẳn chúng ta ai cũng biết, củ khoai tây mà ta đào lên là do phần thân dưới đất hình thành nên, còn củ khoai lang lại là do rễ cây biến thành

Làm sao lại biết được như vậy? Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây

Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 0:22

Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.

Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt. Nếu không tin, bạn cầm một củ khoai tây lên, kiểm tra kĩ một chút, sẽ phát hiện biểu bì, trên biểu bì của củ khoai tây có rất nhiều lỗ nhỏ, trong lỗ có mầm, trên thành lỗ có một vết hằn như lông mày, lỗ và vết hằn này rất giống như mắt, nên trong thực vật học gọi là mắt mầm. Nếu bạn dùng dây nối liền những mắt mầm này lại sẽ phát hiện mắt mầm trên củ khoai tây sắp xếp theo trật tự xoắn ốc. Mầm ở trong mắt mầm có thể ra cành lá. Vết lõm là vết tích lưu lại của lá (lá hình vây cá). Đặc trưng nổi bật chính là đặc trưng của thực vật thân củ.

Chúng ta hãy quan sát củ khoai lang, củ khoai lang mặc dù cũng có thể ra mầm nhưng vị trí mầm rất lung tung, không có thứ tự sắp xếp nhất định, lại không có những vết hằn của lá như củ khoai tây, đó đều là đặc điểm của rễ. Khi đào khoai lang, bạn xem xét kĩ có thể thấy củ khoai lang là do rễ phụ và những rễ bất định trên rễ chủ nở to mà hình thành cho nên gọi là rễ củ.

Cúc trắng
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 5 2021 lúc 21:51

Tham khảo:

1.

Củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt.

Củ khoai lang:vì xung quanh củ có các rễ phụ nên củ khoai lang là rễ

2.

 Đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng:

     - Màu sắc lá: lá đỏ, lá xanh,…

     - Kiểu sắp xếp lá trên thân: mọc cách, mọc vòng, mọc đối

     - Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song.

     - Hình dạng: hình trứng, hình chân vịt, hình tim, hình lưỡi mác,…, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

     - Loại lá: lá đơn và lá kép.

 

Linh Linh
24 tháng 5 2021 lúc 21:52

TK:

1,Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành. Củ khoai tây có những cành ở gần gốc khi bị vùi xuống đất,cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây.

2,đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng:

- Màu sắc lá: lá đỏ, lá xanh,…

- Kiểu sắp xếp lá trên thân: mọc cách, mọc vòng, mọc đối.

- Kiểu gân lá: hình mạng, hình cung, song song.

- Hình dạng: hình trứng, hình chân vịt, hình tim, hình lưỡi mác,…, kích thước của phiến lá rất khác nhau.

- Loại lá: lá đơn và lá kép.

Tham khảo:

Câu 1:

   - Củ khoai lang do những rễ bên của dây khoai lang đâm xuống đất, lúc đầu nhỏ sau to dần do tích lũy tinh bột mà thành

   - Còn khoai tây còn có những cành ở gần gốc bị vùi xuống đất , cành sẽ phát triển thành củ. Nếu củ khoai tây bị lộ ra trên mặt đất chúng sẽ có màu xanh do có chất diệp lục như cành và thân cây

Câu 2:

   - Phiến lá có nhiều hình dạng và kịch thước rất khác nhau

   - Có nhiều kiểu gân lá ( 3 kiểu chính: hình mạng, hình song song và hình cung)

   - Có 2 loại lá chính là : lá đơn và lá kép

   - Lá xếp trên cây the ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 3:28

   - Khoai tây sinh sản bằng thân củ. Cây khoai tây là một phần thân của cây nằm trong đất phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. Mỗi củ khoai tây có nhiều mầm, người ta có thể lấy cả củ hoặc cắt củ thành nhiều mảnh, mỗi mảnh có một mầm để trồng

   - Khoai lang người ta thường trồng bằng dây mục đích là để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn , người ta không trồng khoai lang bằng củ ( vì thật ra củ khoai lang chỉ là rễ chứ không phải thân)

Khánh Bình Đồng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 12:07

1. Viết tên người mà các bạn học sinh không thể tha thứ và ngày tháng xảy ra sự việc ấy lên đó.

2.  Phiền phức:

- Phải luôn để tâm đến bịch khoai tây,  nhớ đến nó và nhiều khi phải đặt nó ở những chỗ chẳng tế nhị chút nào.

Qua thời gian, khoai tây bắt đầu phân hủy thành một thứ chất lỏng nhầy nhụa khiến các bạn học sinh không muốn mang bên mình nữa.

3. Ý nghĩa: chỉ đến việc khó nhất của cuộc đời là dễ dàng bỏ qua, học cách chấp nhận thông cảm cho sai lầm không đáng của người khác.

4. Thông điệp:

- Nên học cách yêu thương, biết chấp nhận và thấu hiểu cho những sai lầm nhỏ nhặt của mọi người xung quanh.

- Không nên mang theo bên mình những cảm giác khó chịu, ghét bỏ với những sai lầm của người khác vì điều đó chỉ làm ta thêm mệt mỏi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2017 lúc 2:39

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2018 lúc 7:39

Chọn A.

maithienkim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
16 tháng 12 2017 lúc 15:11

Đúng rồi đó bạn ! ^_^

Huỳnh Công Tiến
16 tháng 12 2017 lúc 15:11

Đúng rồi

Baby Anh
16 tháng 12 2017 lúc 15:19

chuan khong can chinh