Tìm ƯCLN của 2n+5 và 3n+7 (n\(\in\)N)
TUI CẦN GẤP NHÉ MN
tìm ước chung của 3n + 13 và n + 4
ước chung của 2n + 5 và 3n + 2 có thể bằng 7 không
tui cần gấp nhe
a, Tìm ước chung của 3n + 13 và n + 4
Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 13 và n + 4 là d
Ta có: 3n + 13 ⋮ d; n + 4 ⋮ d ⇒ 3.(n+4) ⋮ d ⇒ 3n + 12 ⋮ d
⇒ 3n + 13 - (3n + 12) ⋮ d
⇒ 3n + 13 - 3n - 12 ⋮ d
⇒ ( 3n - 3n) + (13 - 12) ⋮ d
⇒ 1⋮ d
d \(\in\) {-1; 1}
\(\Rightarrow\) ƯC( 3n + 13; n + 4) = { -1; 1}
b, Dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử ước chung của 2n + 5 và 3n + 2 là 7 thì ta có:
2n + 5⋮ 7; ⇒ 3.(2n + 5) ⋮ 7 ⇒ 6n + 15 ⋮ 7
3n + 2 ⋮ 7 ⇒ 2.( 3n + 2) ⋮ 7 ⇒ 6n + 4 ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - (6n + 4) ⋮ 7
⇒ 6n + 15 - 6n - 4 ⋮ 7
⇒ 11 ⋮ 7 ⇒ 4 ⋮ 7 (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai
Hay 7 không thể là ước chung của 2n + 5 và 3n + 2
Ta thấy :
\(3n+13=3n+12+1=3\left(n+4\right)+1\)
\(\Rightarrow UC\left(3n+13;n+4\right)=1\)
1. CHO N THUỘC N SAO. CHỨNG MINH
A, ƯCLN ( 2N + 2 ; 2N+ 3 ) = 1
B, ƯCLN ( 2N + 5 ; 3N + 7 ) = 1
C,ƯCLN ( 3N + 5 ; 6N + 9 ) = 1
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP BẠN NÀO NHANH VÀ TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH CHO 1 TÍCH
A,
Từ đề bài ta có
\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
suy ra d=1 suy ra đpcm
B nhân 3 vào số đầu tiên
nhâm 2 vào số thứ 2
rồi trừ đi được đpcm
C,
Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm
3n+9:2n+7
Tìm n+2
Cần giải gấp
Đề của Trường nhé
1/ Chứng minh 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
2/ Tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng bằng 27
3/ Tìm ƯC của n+3 và 2n+5
1/2n+5va3n+7
goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co
2n+5 chia het d3n+7 chia het d(2n+5)/(3n+7)chia het d3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d(6n+15)/(6n+14)chia het d1chia het dd=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1NGUYEN TO CUNG NHAU
3/ Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5
Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d
2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1
Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1
Tìm ƯCLN (2n + 3; 3n+4) với n thuộc N* nhanh nhé
Gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 4)
⇒ (2n + 3) ⋮ d và (3n + 4) ⋮ d
*) (2n + 3) ⋮ d
⇒ 3(2n + 3) ⋮ d
⇒ (6n + 9) ⋮ d (1)
*) (3n + 4) ⋮ d
⇒ 2(3n + 4) ⋮ d
⇒ (6n + 8) ⋮ d (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(6n + 9 - 6n - 8) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) = 1
Tìm 2 số tự nhiên a và b biết
a.a+b=60 và ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b)=84
b.a+2b=48 và ƯCLN(a,b) + 3.BCNN(a,b)=144
c.BCNN(a,b)+ ƯCLN(a,b)=2ab
d.a/b=2,6 và ƯCLN(a,b)=5
e.Tìm ƯC của 6k+5 và 8k+3 (k thuộc N)
f.Cho A=n.(n+1)/2 và B=2n+1(n thuộc N*).Tìm ƯCLN(a,b)
MIk đang cần gấp nhé!!!
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:
a) 2n+5 chia hết cho n+1
b) 4n-7 chia hết cho n-1
c) 10-2n chia hết cho n-2
d) 5n-8 chia hết cho 4-n
e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3
Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100
a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15
b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3: Tìm ƯCLN
a) 2n+1 và 3n+1
b) 9n+13 và 3n+4
c) 2n+1 và 2n+3
Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+7
Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b
a) a x b=12
b) (a-1) (b+2)=7
c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9
d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5
e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72
Bài 6 : Chứng tỏ rằng:
a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9
b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9
c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )
d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555
Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn
ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!
Bài 1:
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2
A=2+22+23+24+...+299+2100
A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+23 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số
c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)
A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0
A=0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
Bài 4:
a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m
7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m
5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m
=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha
b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d
2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d
4n+7 chia hết cho d
=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:
a) 2n+5 chia hết cho n+1
b) 4n-7 chia hết cho n-1
c) 10-2n chia hết cho n-2
d) 5n-8 chia hết cho 4-n
e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3
Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100
a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15
b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3: Tìm ƯCLN
a) 2n+1 và 3n+1
b) 9n+13 và 3n+4
c) 2n+1 và 2n+3
Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+7
Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b
a) a x b=12
b) (a-1) (b+2)=7
c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9
d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5
e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72
Bài 6 : Chứng tỏ rằng:
a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9
b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9
c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )
d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555
Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn
ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!
dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 2
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100
A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.
c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )
A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0.
A=....0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
Bài 4:
a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m
7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m
5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m
=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha
b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d
2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d
4n+7 chia hết cho d
=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
bài 5:
a) Ta có bảng:
a 1 2 3 4 6 12
b 12 6 4 3 2 1
Vậy (a,b) thuộc {(1;12)(2;6)(3;4)(4;3)(6;2)(12;1)}
b) Ta có bảng
a-1 1 7
b+2 7 1
a 2 8
b 5 -1
Mà a,b thuộc N Vậy a=2;b=5
c)
a=9a'
b=9b' với UCLN(a',b')=1
a+b=72
9(a'+b')=72
a'+b'=72 : 9=8
mà UCLN(a';b')=1 ta có bảng
a' 1 3 5 7
b' 7 5 3 1
a 9 27 45 63
b 63 45 27 9
vay a;b thuộc{(9;63)(27;45)(45;27)(6
Bài 1: Tìm ƯCLN(ab+ba và 55)
Bài 2: CMR các số sau đây NTCN
a, 2n+5 và 3n+7 (n thuộc N)
b, 2n+1 và 6n+5 (n thuộc N)
c, 2n+3 và 4n+8 (n thuộc N)