Những câu hỏi liên quan
Thiên Nguyệt
Xem chi tiết
Linh Linh
23 tháng 5 2021 lúc 10:13

xét tứ giác BPNC:

\(\widehat{P}=90\) (CP là đường cao)

\(\widehat{N}\)=90 (BN là đường cao)

⇒ \(\widehat{P}=\widehat{N}\)= 180

⇒ tứ giác BPNC là tứ giác nội tiếp

xét tứ giác A'SNC:

\(\widehat{N}=90\) (BN là đường cao)

\(\widehat{S}=90\) (PN\(\perp\)AB ⇒ NS\(\perp\)AB)

\(\widehat{N}=\widehat{S}=180\)

⇒ tứ giác A'SNC là tứ giác nội tiếp

 

Lò Tôn Gaming
Xem chi tiết
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Đào Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:51

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HB=15^2/25=9cm

HC=25-9=16cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=25/7

=>BD=75/7cm; CD=100/7cm

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

c: AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB

Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Lan Anh Tepu
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Yen
Xem chi tiết
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:19

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:25

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN

Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:27

câu c, ko biết

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2019 lúc 22:40

A B C H D E 1 1 2 3 1 1

                                                                 CM

Trên BC lấy D sao cho BA=BD.Trên AC lấy E sao cho AE=AH.

Xét \(\Delta BAD\)có BA=BD ( cách vẽ )

\(\Rightarrow\Delta BAD\)cân tại A ( định lý )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{D1}\)( Tính chất )      (1)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{A3}=\widehat{BAC}\)( hình vẽ )

          \(\widehat{BAD}+\widehat{A3}=90^0\) (2)

Xét \(\Delta HAD\)có \(\widehat{H1}+\widehat{A2}+\widehat{D1}=180^0\)( Định lý )

                                              \(\widehat{A2}+\widehat{D1}=90^0\)(3)

Từ (1) , (2) , (3) \(\Rightarrow\widehat{A2}=\widehat{A3}\)

Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta AED\)có:

           \(\hept{\begin{cases}AH=AE\left(c.ve\right)\\\widehat{A2}=\widehat{A3}\left(cmt\right)\\ADchung\end{cases}\Rightarrow\Delta AHD=\Delta AED\left(c-g-c\right)}\)

 \(\Rightarrow\widehat{H1}=\widehat{E1}\)( 2 góc tương ứng ) mà \(\widehat{H1}=90^0\Rightarrow\widehat{E1}=90^0\).

 \(\Rightarrow EC\perp DC\)tại E 

Xét \(\Delta DEC\)vuông tại A ( cmt ) \(\Rightarrow DC>EC\)( quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông )

                      \(\Rightarrow AE+DC>AE+EC\)

                      \(\Rightarrow AE+DC>AC\) 

                      \(\Rightarrow AE+BD+DC>AC+BD\) 

                       \(\Rightarrow AE+BC>BD+AC\)  

                       \(\Rightarrow AH+BC>AB+AC\)( đpcm )

 Mọi người có thể tham khảo.

Rein Hart
Xem chi tiết