Cho tam giác ABC cân tại A có 2 đường phân giác AM,BN, cho BN bằng 2 lần AM. Tính góc BAC
cho tam giác abc cân tại a trung tuyến AM va phân giác BN sao cho AM=1/2 BN
tính BAC
cho tam giác abc cân tại A ,trung tuyến AM và phân giác BN sao cho AM=1/2BN
tính góc BAC
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM và phân giác BN sao cho AM=BN/2. Tính góc A
admin ơi giúp em với:
cho tam giác abc cân tại A ,trung tuyến AM và phân giác BN sao cho AM=1/2BN
tính góc BAC
admin ơi giúp em với:
cho tam giác abc cân tại A ,trung tuyến AM và phân giác BN sao cho AM=1/2BN
tính góc BAC
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M.
a. Cm tam giác ABM = tam giác ACM
b. Đường trung tuyến BN cắt AM tại G ( N thuộc AC ) Tính BN biết AM = 9cm, BC =8cm.
c. Kẻ đường thẳng qua C và vuông góc với BC cắt tia BN tại E . Cm góc AEB lớn hơn góc ABE.
Giúp mk nha mk cần gấp 😅
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh AM vuông góc với BC b) Giả sử góc BAC = 40 độ . Tính góc B và góc C của tam giác ABC. c) Vẽ đường trung tuyến BN của tam giác ABC, trên tia BN lấy điểm D sao cho NB=ND. Chứng minh AB // CD và chứng minh tam giác ACD cân d) Gọi K là giao điểm của AM và BN. Chứng minh BK = 1/3 BD
a) Để chứng minh AM vuông góc với BC, ta sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có MA = MC. Vì M là trung điểm của BC, nên ta có MB = MC. Từ đó, ta có MA = MB. Giả sử ta kẻ đường thẳng AM. Vì MA = MB, nên đường thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có AM song song và bằng một nửa đoạn thẳng BC. Do đó, AM vuông góc với BC. b) Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA. Vì góc BAC = 40 độ, nên góc BCA = 40 độ. Vì tam giác ABC cân tại A, nên tổng hai góc B và góc C là 180 độ - góc BAC = 180 độ - 40 độ = 140 độ. Vì tam giác ABC là tam giác cân, nên góc B = góc C = (180 độ - 140 độ)/2 = 20 độ. Vậy góc B của tam giác ABC là 20 độ và góc C cũng là 20 độ. c) Để chứng minh AB // CD, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC, nên BN song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Giả sử ta kẻ đường thẳng CD. Vì NB = ND, nên ta có: 1/2 AC = NB = ND. Do đó, ta có AB // CD. Để chứng minh tam giác ACD cân, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì D là điểm trên đường trung tuyến BN, nên ta có: ND = 1/2 NB. Từ đó, ta có: ND = 1/2 NB = 1/2 AC. Vì NB = ND và AD là đoạn thẳng chứa đường trung tuyến BN, nên ta có: AD song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Do đó, tam giác ACD cân. d) Để chứng minh BK = 1/3 BD, ta sử dụng tính chất của điểm giao nhau của hai đường trung tuyến. Vì K là giao điểm của AM và BN, nên ta có: AK = 2/3 AM và BK = 2/3 BN. Vì MA = MB (vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC), nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: AM = 1/2 BC. Vì NB = ND (vì trên tia BN ta lấy điểm D sao cho NB = ND), nên BN cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Do đó, ta có: AM = 1/2 BC = 1/2 AC. Vì BN = 1/2 AC, nên ta có: BK = 2/3 BN = 2/3 * 1/2 AC = 1/3 AC. Vì AC = BD (vì tam giác ACD cân và D là điểm trên đường trung tuyến BN), nên ta có: BK = 1/3 BD. Vậy ta đã chứng minh BK = 1/3 BD.
a: ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
nên AM vuông góc BC
b: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
c: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
=>CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Vẽ phía ngoài tam giác đó các tam giác ABM, ACN vuông cân tại A, BN và CM cắt nhau tại D. a, Cm rằng AM^2 + AN^2 = MN^2+BC^2/2 b, cm DA là phân giác của góc BNC và góc BAC = góc BMC+ góc BNC
a)xét 2 tam giác AMC và ABN có:
AM =AB (tam giác AMB vuông cân)
góc MAC=góc BAN(vì cùng = 90độ+goác BAC)
AN =AC(ANC vuông cân)
=> 2 tam giác AMC=ABN(c.g.c)
=> 2 góc ANB =ACM ( 2 góc tương ứng)
b)gọi O là giao điểm của BN và AC
xét tam giác AON vuông ở A
=> góc ANO +góc AON =90độ
góc DOC =góc AON (đối đỉnh)
mà góc ANB=góc ACM (theo a)
=> góc DOC+góc DCO =90độ
=> góc ODC =90độ
hay BN vuông góc với CM
cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 120 độ. Dựng các đường phân giác trong AM,BN và CK. Tính góc KMN