có 4 kim loại x y z t tính sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. biết Z,T tan trong dd HCl, X,Y ko tan trong ddHCl, Z đẩy đc T trong dd muối T, X đẩy đc Y trong dd muối Y. Thứ tự hoạt động hpas học của kim loại tăng dần. giải cụ thể
Có 4 kim loại X,Y,Z,T đứng sau Mg trong dãy hoạt động kinh loại hóa học.Biết Z tan trong đ HCl,X,Y ko tan trong dd HCl,Z đẩy t trong dd muối.T,X đẩy đc Y trong dd muối Y.Thứ tụ tăng dần của dãy hoạt động kim loại là gì (giải chi tiết)
Hóa 9 nhé.
Z tan trong ddHCl => Z đứng trước H
X,Y ko tan trong dd HCl => X,Y đứng sau H
=> Z đứng trước X,Y
Z đẩy T trong dd muối => Z đứng trước T
T, X đẩy đc Y trong dd muối => T, X đứng trước Y
Vậy thứ tự tăng dần là Y,X,T,Z hoặc Y,T,X,Z
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hđ hóa học. Biết Z và T tan trong dd HCl, X và Y không tan trong dd HCl, Z đẩy được T trong dd muối T,X đẩy được Y trong dd muối Y, Thứ tự hđ hóa học tăng dần là :
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học. → X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T. - Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X. - T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z. → thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, ZCó 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y.
B. Z, T, X, Y.
C. Y, X, T, Z.
D. X, Y, T, Z.
Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau: A. T, Z, X, Y 😶B.Z, T, X, Y 😶C. Y, X, T, Z 😶D. Z, T, Y, X
Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:
A. T, Z, X, Y
B.Z, T, X, Y
C. Y, X, T, Z
D. Z, T, Y, X
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.
có 4 kim loại x y z t trong dãy hoạt động hóa học. biết y,x tan trong dd H2SO4, z,t ko tan trong ddH2SO4,y hoà tan trong nước lạnh dễ dành và giải phóng khí H2,còn x ko có tính chất này ,t đẩy đc z trongdd muối z, . Thứ tự hoạt động hoá học của 4kim loại giảm dần.
Thứ tự giảm dần: y>x>t>z
-x,y tác dụng đc với H2SO4 nên x,y đứng trước hidro trong dẫy hoạt động hóa học của kim loại
-x tan trong nước nên có thể là Ba ,K ,Ca
-y không tan trong nước nên có thể là Al ,Zn ,Mg
-Ag đứng sau Cu nên Cu đẩy đc Ag ra khỏi muối của nó và Cu và Ag không tan trong H2SO4
Có 4 kim loại : X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng: - Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi dung dịch muối - Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi dung dịch muối - Kim loại X đầy kim loại Y ra khỏi dung dịch muối - Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi dung dịch muối. Thử tự sắp xếp nào sau đây là đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần
Trong số các kim loại X, Y, Z, T thì chỉ có:
+ X và Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
+ X và T đẩy được Z ra khỏi dung dịch muối tương ứng.
Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học là
A. Y, X, T, Z
B. X, Y, Z, T
C. X, Y, T, Z
D. X, T, Y, Z
Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
-X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro.
-Z và T không phản ứng với dung dịch HCl.
-Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X.
-T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần)
A. Y, T, Z, X
B. T,X,Y,Z
C. Y,X,T,Z
D. X,Y,Z,T
- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.
→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.
→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z
⇒ Chọn C.
Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học, biết rằng:
- X, Y tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hidro
- Z, T không có phản ứng với dung dịch HCl
- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng kim loại X
- T tác dụng được với dung dịch muối của Z là giải phóng kim loại Z
Kim loại có tính khử yếu nhất trong 4 kim loại là:
A. T
B. Y
C. Z
D. X
Đáp án C
X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học
Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học
=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T
T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z
=> Z là có tính khử yếu nhất