Bài 3: Nguyên tử Z có tổng số hạt e, p, n là 54 và số khối là 37. Tìm Z và viết kí hiệu
nguyên tử Z.
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 54 và có số khối nhỏ hơn 38, số nơtron nhiều hơn số proton. Tính số p,e,n,A,Z+.Xác định tên A. Viêt kí hiệu nguyên tử
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 54 và có số khối nhỏ hơn 38, số nơtron nhiều hơn số proton. Tính số p,e,n,A,Z+.Xác định tên A. Viêt kí hiệu nguyên tử. (làm giúp tui cần gấp)
p+e+n=2p+n=54
⇔n=54−2p
Ta có: p≤n≤1,5p
→p≤54−2p≤1,5p
→15,4≤p≤18
p∈N∗→p∈{16;17;18}
+ Với p=16→n=54−2.16=22(TM n>p)
A=p+n=38<38(loại)
+ Với p=17→n=54−2.17=20 (TM n>p)
A=p+n=37<38 (TM)
+ Với p=18→n=54−2.18=18 (loại vì n=p)
Vậy p=e=17;n=20
A=p+n=37A=p+n=37
Z+=17+
A là nguyên tố clo
Kí hiệu nguyên tử: 37/17Cl
Bài 3: nguyên tử nhôm có 13p, 14n, 13e
a. Tính khối lượng nguyên tử nhôm
b. Tính khối lượng e trong 1kg nhôm
Bài 4: nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số p, số n, số e trong nguyên tử X
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X
c. Tính nguyên tử khối của X, biết mp=mn=1.013 đvC ( sấp sỉ ). hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X
Bài 9: Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt k mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xác định kim loại A và B. ( Cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân của 1 số nguyên tố: Na ( Z = 11 ), Mg ( Z = 24 ), Al ( Z = 13 ), K ( Z = 19 ), Ca ( Z = 20 ), Fe ( Z = 26 )
Bài 19: Một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 5 nguyên tử oxi và có phân tử khối nặng hơn phân tử ni-tơ \(\frac{71}{14}\)lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố Y, cho biết tên và kí hiệu hoá học của Y
Bài tập mở rộng: Nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản là 49. Trong đó hiệu bình phương số hạt mang điện và số hạt k mang điện trong nguyên tử A bằng 735. Tìm số p, n, e của A; khối lượng của A. cho biết tên, kí hiệu hoá học của A. A nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần ?
Các bạn giúp mình với @_@
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.
Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)
=> MY=31 đvC ( Photpho)
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC
Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=Z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Kí hiệu nguyên tử: Zn
Sử dụng điều kiện Z ≤ n ≤1,5Z
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 13. Tính p, n, e, A và viết kí hiệu nguyên tử X.
Ta có, nguyên tử X có tổng số hạt là 13:
=> 2P+N=13
=>N=13-2P
\(Z\le n\le1,5Z\\ \Leftrightarrow P\le N\le1,5P\\ \Leftrightarrow P\le13-2P\le1,5P\\ \Leftrightarrow3P\le13\le3,5P\\ \Leftrightarrow4,333\ge P\ge3,714\)
=> P=4 (nguyên, dương)
=>E=Z=P=4 ; N=13-2P=13-2.4=5
=>A=P+N=4+5=9
=> KH nguyên tử X: \(^9_4Be\)
2. Nguyên tử nguyên tố đồng (Cu) có tổng số hạt cơ bản là 92, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử đồng.
3. Nguyên tử nguyên tố bạc (Ag) có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 33. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử bạc.
4. Nguyên tử nguyên tố kali (K) có tổng số hạt cơ bản là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử kali.
5. Nguyên tử nguyên tố brom (Br) có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử brom.
6. Nguyên tử nguyên tố nhôm (Al) có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 12. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử nhôm.
7. Nguyên tử nguyên tố sắt (Fe) có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử sắt.
8. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.
9. Nguyên tử nguyên tố asen (As) có tổng số hạt cơ bản là 108, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 9. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử asen.
10. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 1. Xác định Z, E, N, A và viết kí hiệu nguyên tử X.
anh làm chi tiết câu 2 thôi nhé, tại vì dài quá
2.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=92\\p=e\\p+e-n=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=68\\p=e\\p+e+n=92\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34\\p=e=z=29\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=29+34=63\left(u\right)\)
\(KHNT:^{63}_{29}Cu\)
3.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=47\\n=61\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=47+61=108\left(u\right)\)
\(KHNT:^{108}_{47}Ag\)
4.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\p+e-n=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=19+20=39\left(u\right)\)
\(KHNT:^{39}_{19}K\)
5.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=35+45=80\left(u\right)\)
\(KHNT:^{80}_{35}Br\)
6.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
7.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p=e\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=26+30=56\left(u\right)\)
\(KHNT:^{56}_{26}Fe\)
8.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=13+14=27\left(u\right)\)
\(KHNT:^{27}_{13}Al\)
9.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=108\\p=e\\n-p=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=33\\n=42\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=33+42=75\left(u\right)\)
\(KHNT:^{75}_{33}As\)
10.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=z+n=11+12=23\left(u\right)\)
\(KHNT:^{23}_{11}Na\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e bằng 82, biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b tính số nguyên tử y trong 4gam y2o3
Theo đề có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Z: 26
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X: Fe
b. Đề khác rồi=)
`a)`
Tổng hạt là `2p+n=82(1)`
Số hạt mang điện hơn không mang điện là `22.`
`->2p-n=22(2)`
`(1)(2)->p=e=26;n=30`
`->Z=p=26;A=26+30=56`
`->X:\ Fe`
KHNT: \(_{26}^{56}Fe\)
` b)`
`n_{Fe_2O_3}=4/{160}=0,025(mol)`
`->n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`
`->` Số nguyên tử `Fe` là `0,05.6,022.10^{23}=3,011.10^{22}`
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 180. Trong đó tổng số các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Tính số hạt p,e,n,A,Z+. Viết kí hiệu nguyên tử
\(2Z_X+N_x=180\left(1\right)\)
\(\dfrac{2Z_X}{180}\cdot100\%=58.89\%\)
\(\Rightarrow Z_X=53\)
\(Từ\left(1\right):N_X=180-53\cdot2=74\)
\(A=Z+N=53+74=127\left(đvc\right)\)
\(Z+là:53+\)
Tổng số hạt p,n,e có trong một loại nguyên tử của nguyên tố X là 54 , trong đó tổng số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần . Hãy xác định số hiệu nguyên tử , số khối và viết kí hiệu nguyên tử X
Nguyên tử Nguyên tố X:
+) 2P + N= 54 (1)
Mặt khác: (2) 2P=1,7N
Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Số hiệu nguyên tử: Z=17
Số khối: A=N+P=20+17=37
KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)
Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E
Có: P + N + E = 54
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 54 (1)
Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.
⇒ 2P = 1,7N (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37
Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)
Bạn tham khảo nhé!